TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƢ XÂY

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản (từ nguồn oda) trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 30)

XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN ODA

1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ODA

1.2.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước

QLNN là một nội dung trong quản lý XH, là quản lý XH mang quyền lực nhà nƣớc, do cơ qu n nhà nƣớc có thẩm quyền thực hi n Theo n hĩ rộng, QLNN là hoạt động củ các cơ qu n nhà nƣớc trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tƣ pháp nhằm thực hi n các chức năn đối nội và đối ngoại củ nhà nƣớc Theo n hĩ hẹp, QLNN là hoạt độn đƣợc thực hi n chủ yếu bởi các cơ qu n hành chính nhà nƣớc nhằm bảo đảm chấp hành pháp luật và các nghị quyết củ các cơ qu n qu ền lực nhà nƣớc để tổ chức, quản lý mọi mặt đời sống xã hội, nói cách khác, QLNN là hoạt động chấp hành - điều hành củ nhà nƣớc.

Từ hi xuất hi n nhà nƣớc thì phần quản lý XH qu n trọn nhất do Nhà nƣớc đảm nhi m, tức là nhà nƣớc đứn r quản lý nhữn qu n h XH cơ bản nhất, b o tr m nhất củ đời sốn XH, đó chính là QLNN C n với chủ thể quản lý đặc bi t là nhà nƣớc, th m i vào quản lý XH còn có một số chủ thể hác nhƣ các tổ chức XH, tổ chức tôn iáo , tu nhiên, đối tƣợn và phạm vi điều chỉnh

nhỏ hẹp hơn nhiều Vì thế có thể coi quản lý XH là một hái ni m b o hàm QLNN và quản lý phần côn vi c còn lại củ XH

QLNN là quản lý XH do nhà nƣớc thực hi n bằn bộ má nhà nƣớc, ắn với qu ền lực nhà nƣớc Nội hàm củ QLNN th đổi phụ thuộc vào chế độ chính trị, trình độ phát triển inh tế - xã hội củ mỗi quốc i qu các i i đoạn lịch sử QLNN xét về mặt chức năn b o ồm hoạt độn lập pháp, hành pháp và tƣ pháp Thôn qu b hoạt độn đặc th nà mà QLNN có nhữn điểm hác bi t so với quản lý XH hác, cụ thể:

- QLNN chỉ xuất hi n hi nhà nƣớc xuất hi n Khi nhà nƣớc xuất hi n thì phần qu n trọn các côn vi c củ XH do nhà nƣớc quản lý

- Pháp luật là phƣơn ti n chủ ếu để QLNN Bằn pháp luật, nhà nƣớc có thể tr o qu ền cho các tổ chức hoặc các cá nhân để họ th mặt nhà nƣớc tiến hành hoạt độn QLNN

- Chủ thể QLNN b o ồm: Nhà nƣớc, cơ qu n nhà nƣớc, tổ chức và cá nhân đƣợc nhà nƣớc tr o qu ền thực hi n hoạt độn QLNN h nói cách hác, thực hi n các chức năn lập pháp, hành pháp, tƣ pháp

- Khách thể củ QLNN là trật tự quản lý nhà nƣớc, trật tự nà do pháp luật qu định

Từ nhữn nội dun nêu trên, có thể hiểu QLNN là sự tác độn có mục đích, củ các tổ chức, cá nhân m n qu ền lực nhà nƣớc lên đối tƣợn quản lý nhằm thực hi n các chức năn đối nội, đối n oại củ nhà nƣớc

1.2.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ODA

Quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ XDCB nói chung và quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA nói riên đƣợc hiểu là quản lý nhà nƣớc phần vốn tiền t từ nguồn ODA để đầu tƣ tài sản cố định nhằm từn bƣớc tăn cƣờng và hi n đại hóa kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế xã hội.

Quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA là tổng thể các bi n pháp, công cụ, cách thức mà nhà nƣớc tác động vào quá trình hình thành, phân phối và sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA để đạt đƣợc các mục tiêu kinh tế xã hội đƣợc đề ra theo từn i i đoạn.

1.2.2. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ODA.

Đối với các nƣớc đ n phát triển và kém phát triển, nguồn vốn ODA cho đầu tƣ xây dựn cơ bản là nguồn vốn quan trọng, chủ yếu phục vụ cho các chƣơn trình phát triển cơ sở hạ tầng, thúc đẩy phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia tiếp nhận, vì vậy quản lý nhà nƣớc đối với vốn này một cách thiết thực, hi u quả là mục tiêu tối c o đối với nƣớc tiếp nhận.

Thứ nhất, xuất phát từ đặc điểm của nguồn vốn này. Nguồn vốn ODA là nguồn vốn ƣu đãi… chính vì vậy cần phải nâng cao hi u quả quản lý và sử dụng vốn trong đầu tƣ xây dựn cơ bản để tận dụng lợi thế của nguồn vốn này so với các nguồn vốn khác. Bên cạnh đó, n uồn vốn ODA không hoàn lại thƣờn đi èm nhiều điều ki n ràng buộc, và có khả năn â r sự phụ thuộc lớn nếu nƣớc nhận quá lạm dụng nguồn vốn này, do vậy cần có bi n pháp quản lý và sử dụng vốn ODA tốt. Vi c quản lý nguồn vốn này không hi u quả có thể ảnh hƣởn đến cắt giảm nguồn tài trợ từ đó ảnh hƣởn đến mục tiêu phát triển bền vững củ các nƣớc tiếp nhận.

Thứ hai, xuất phát từ v i trò và ý n hĩ của nguồn vốn ODA đối với bên tiếp nhận. Vốn ODA góp phần đẩy nhanh quá trình công nghi p hóa và hi n đại hóa cho các nƣớc ém và đ n phát triển. Vốn ODA i tăn n uồn lực cho đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật và xã hội Cơ sở hạ tầng đƣợc cải thi n góp phần tăn hả năn thu hút n uồn vốn FDI từ đó tạo điều ki n để mở rộn đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội củ nƣớc tiếp nhận.

Thứ ba, đối với nhiều nƣớc tiếp nhận do thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA trong thời gian gần đâ còn nhiều hạn chế: nhiều dự án còn chậm tr tiến độ, kết quả hôn đạt theo kế hoạch, vốn ODA chƣ đƣợc sử dụn đún mục đích, năn lực quản lý của cán bộ dự án còn nhiều yếu kém, vốn quản lý chƣ chặt chẽ còn nhiều thất thoát,…Trƣớc thực trạn đó, vi c nâng cao hi u quả quản lý và sử dụng vốn ODA của các nƣớc tiếp nhận là điều vô cùng cấp bách.

Thứ tư, xuất phát từ kinh nghi m thực tế trong quá trình quản lý ODA củ các đị phƣơn có thể thấy rõ các vấn đề sau:

- ODA là một nguồn lực bên n oài có ý n hĩ quan trọn nhƣn cần nhận thức đƣợc rằng nguồn vốn này không thể thay thế đƣợc nguồn lực trong nƣớc. Do vậy, nƣớc tiếp nhận chỉ đƣợc coi nguồn vốn ODA nhƣ là một chất xúc tác và bổ sung thêm nguồn lực cho quá trình phát triển kinh tế xã hội, đồng thời nên tập trung quản lý tốt vi c sử dụng nguồn vốn ODA để tận dụng nguồn vốn này nhằm mang lại hi u quả cao nhất.

- Để nguồn vốn ODA đƣợc sử dụng có hi u quả cao thì cần gắn kết, lồng ghép một cách đồng bộ các chiến lƣợc cũn nhƣ ế hoạch thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA với các chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội, các chính sách cũn nhƣ qu hoạch phát triển kinh tế chung trong ngắn hạn cũn nhƣ trong dài hạn để bảo đảm chủ động trong vi c quản lý, sử dụng ODA. Do vậy vi c quản lý sử dụng cần xem xét trong cả tổng thể chung. Nguồn ODA là nguồn hỗ trợ ƣu đãi từ các tổ chức quốc tế và các Chính phủ. Vì vậy, bản thân nƣớc tiếp nhận phải có trách nhi m cao rằng nếu nguồn vốn ODA không đƣợc sử dụng có hi u quả thì chính n ƣời dân sẽ là nhữn n ƣời gánh chịu hậu quả cho những vấn đề này.

Nhìn chung, nguồn vốn ODA là nguồn vốn quan trọng tuy nhiên cần nhận thức rằn đâ chỉ là nguồn vốn phụ thuộc mang tính bổ sung chứ không phải là

“thứ cho hôn ” N uồn vốn này luôn gắn với uy tín và trách nhi m củ nƣớc tiếp nhận vì vậ đòi hỏi trách nhi m rất cao của Chính phủ nƣớc tiếp nhận trong quản lý sử dụng nguồn vốn này sao cho hi u quả Nƣớc tiếp nhận nên tạo dựng uy tín thông qua các thành tựu về cải cách, phát triển kinh tế - xã hội vì đâ là cơ sở quan trọn để xây dựng niềm tin củ các nƣớc trên thế giới đối với nƣớc tiếp nhận đồng thời đâ cũn là tiền đề để đảm bảo cho sự thành công cho vi c thu hút và quản lý sử dụng vốn ODA hi u quả. Nguồn vốn ODA luôn đi liền với các mục tiêu chính trị cũn nhƣ lợi ích kinh tế của bên tài trợ. Nếu quá phụ thuộc nguồn vốn này, về lâu dài sẽ tạo nên sự l thuộc lớn cho nƣớc nhận vi n trợ vì vậy cần thiết phải tận dụng hi u quả nguồn vốn này. Và về lâu dài nƣớc tiếp nhận cần phải lấy dần lại sự chủ động, giảm sự l thuộc vào ODA Để quản lý sử dụng nguồn vốn này có hi u quả thì năn lực thể chế, năn lực con n ƣời là yếu tố quan trọng d n tới thành hay bại trong quản lý ODA.

Ngoài ra, sự thiếu giám sát là nguyên nhân d n tới lãng phí và tham nhũn tron sử dụng vốn ODA. Sự chỉ đạo sát sao trong quản lý giám sát sẽ bảo đảm vi c thực hi n các dự án ODA có hi u quả, giảm thiểu đƣợc lãng phí và th m nhũn

Nhƣ vậy, nguồn vốn ODA có ý n hĩ vô c n qu n trọng và thiết thực với một quốc i đ n phát triển do vậ các nƣớc này cần thiết phải nâng cao hi u quả quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA.

1.2.3. Đặc điểm quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ODA

Quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA là tổng thể các phƣơn pháp, côn cụ, cách thức mà nhà nƣớc tác động vào quá trình hình thành, phân phối và sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA để đạt đƣợc các mục tiêu kinh tế - xã hội đã đề ra.

Quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA bao gồm các đặc điểm sau:

Thứ nhất, đối tƣợng quản lý ở đâ là vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA, là nguồn vốn đƣợc cấp phát theo kế hoạch vốn với quy trình rất chặt chẽ nhiều khâu: xây dựn cơ chế chính sách, xây dựng kế hoạch và phân bổ vốn, chế độ kiểm tra báo cáo, thanh quyết toán vốn.

Thứ hai, chủ thể quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA là các cơ quan chính quyền, các cơ qu n chức năn đƣợc phân cấp quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA. Mỗi cơ qu n chức năn thực hi n mỗi nhi m vụ riêng trong quy trình quản lý vốn. Cụ thể nhƣ s u:

- Cơ qu n ế hoạch và đầu tƣ chịu trách nhi m quản lý khâu phân bổ kế hoạch vốn.

- Cơ qu n tài chính chịu trách nhi m quản lý điều hành vốn và quyết toán vốn đầu tƣ.

- KBNN kiểm soát thanh toán, hoạch toán kế toán, tất toán tài khoản vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA.

- Cơ qu n điều phối (nếu có) phân bổ phần vốn ODA vào các tài khoản chỉ định và thực hi n thanh toán phần vốn ODA

- Chủ đầu tƣ có chức năn quản lý sử dụng vốn đún n u ên tắc, đún mục đích sử dụng vốn và đún định mức.

Thứ ba, mục tiêu quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA là đảm bảo sử dụng vốn đún mục đích, đún n u ên tắc, đún tiêu chuẩn, đún qu định và đạt hi u quả cao.

1.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN ODA DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN ODA

Nội dun quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ XDCB từ n uồn ODA: - QLNN đối với đối với vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA trƣớc hết phải tuân thủ qu định và trình tự về QLNN.

- QLNN đối với vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA bao gồm: Xây dựng và b n hành các văn bản luật về quản lý vốn đầu tƣ XDCB; Tổ chức bộ máy và nhân sự thực hi n QLNN về vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA; Công tác lập và phân bổ kế hoạch vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA; Quản lý vi c triển h i chƣơn trình dự án đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA; Thanh quyết toán vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA; và thanh tra, kiểm tra hoạt động quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA

1.3.1. Xây dựng và ban hành các văn bản luật về quản lý vốn đầu tư XDCB

Trong quản lý nhà nƣớc nói chun và lĩnh vực quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ XDCB nói riên , h thốn các văn bản luật đón v i trò vô c n quan trọng, là cơ sở pháp lý để nhà nƣớc quản lý chặt chẻ và nghiêm minh vốn đầu tƣ XDCB Hoạt động xây dựn và b n hành các văn bản luật về quản lý vốn đầu tƣ XDCB là hoạt độn cơ bản, đầu tiên trong quy trình QLNN đối với vốn đầu tƣ XDCB Nhà nƣớc xây dựn các văn bản luật qu định thẩm quyền của các cơ qu n nhà nƣớc trong vi c quản lý vốn đầu tƣ XDCB, b n hành, tổ chức thực hi n các văn bản quy phạm pháp luật về vốn đầu tƣ XDCB; qu định những nội dun QLNN đối với vốn đầu tƣ XDCB; qu định quyền và n hĩ vụ của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động quản lý vốn đầu tƣ XDCB,...

Công tác xây dựng, rà sát, h thốn hó các văn bản luật về quản lý vốn đầu tƣ XDCB đón v i trò đặc bi t quan trọng trong vi c hoàn thi n h thống chính sách, pháp luật về đầu tƣ XDCB tạo ra hành lang pháp lý, điều chỉnh hoạt độn đầu tƣ XDCB. H thống các chính sách pháp luật tác động sâu rộng và trực tiếp đến hoạt độn đầu tƣ XDCB, ảnh hƣởng lớn đến hi u quả hoạt độn đầu tƣ Nếu chính sách pháp luật vừa thiếu đồng bộ và chặt chẽ sẽ tạo ra nhiều kẽ hở, tạo điều ki n cho các hành vi tiêu cực, tham nhũn , thất thoát, lãng phí trong đầu tƣ xây dựn cơ bản. H thống chính pháp pháp luật thiếu tính thực tế, chồng chéo, nhiều thủ tục phiền hà cũn làm trở ngại đầu tƣ, ảnh hƣởn đến hi u quả hoạt động đầu tƣ XDCB.

Văn bản quy phạm pháp luật về đầu tƣ XDCB đƣợc xây dựng nhằm điều chỉnh đối với các dự án đầu tƣ XDCB. Vì vậy, các chính sách pháp luật cũn đƣợc bổ sung sử đổi khi không còn phù hợp h đáp ứn đƣợc những yêu cầu trong tình hình mới Để nâng cao hi u quả công tác quản lý đầu tƣ XDCB, nhà nƣớc phải luôn luôn cập nhật sự th đổi củ tình hình đầu tƣ XDCB, để từ đó bổ sung sử đổi h thống chính sách pháp luật cho phù hợp xu thế phát triển.

1.3.2. Tổ chức bộ máy và nhân sự thực hiện QLNN đối với vốn đầu tư XDCB từ nguồn ODA

Bộ má QLNN đối với vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA bao gồm các chủ thể với các chức năn , nhi m vụ, quyền hạn và mối quan h giữa các chủ thể. Bộ má QLNN đối với vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA bao gồm từ Quốc hội là cơ qu n lập pháp, Chính phủ (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng...), Kiểm toán Nhà nƣớc, Thanh tra Chính phủ, UBND các cấp và các cơ qu n chu ên môn ở mỗi cấp... Trong vi c xây dựng bộ máy quản lý nhà nƣớc, điều quan trọn hơn cả là phải thiết lập một cơ chế phối hợp giữ các cơ qu n, tổ chức, đơn vị trong bộ má đó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản (từ nguồn oda) trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 30)