Cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh chăm pa sắc, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 25 - 29)

2.2.2.1. Giao thông đường bộ

Tinh Chăm Pa sắc có hệ thống giao thông đường bộ tương đối hoàn chinh có đường số 14 đi từ Vãng Tau - XongMek (Lào - Thái), quốc lộ 20 đi tinh Salavan, đường bộ số 23 và 16 đi tinh Attapeau và tỉnh XeKong (cưa khấu Phu Keau- Bờ Y, ào - Việt Nam), quốc lộ 13 đi cưa khấu NongNokKhien - XiengTeng (Lào - Campuchia) cùng với hệ thống giao thông giừa các tinh miền nam ào đà tạo ra khá năng giao lưu và thúc đẩy phat triển kinh tế - xà hội giừa Champasak với các tinh biên giới cũng như các nước trong khu vực, đặc là các tình thuộc vùng tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia, các tinh lưu vực sông MeKong. Điều này cho thấy khả năng tinh Chăm Pa sắc phát triển thành trung tâm du lịch trọng điểm cùa ào nói chung và miền nam ào nói riêng với khá năng liên kết du lịch, mơ các tua du lịch với các nước láng giềng.

Ọuốc lộ số 13 là tuyến đường huyết mạch nối thu đô Viêng Chăn đi tinh Chăm Pa sắc, qua tinh Kham Muon, tinh Savannakhet và đi cùa khâu Nong Nok Khien. Tổng chiều dài quốc lộ số 13 trên địa bàn tinh Chăm Pa sẳc là 230 km. Hiện nay, quốc lộ 13 là đường bộ quan trọng trong hoạt động vận tái hàng hóa, chuyên chớ khách du lịch trong và ngoài nước từ thù đô Viêng Chăn đi đến các tinh miền nam ào, cũng như Trung Quốc, Thái an, Myanmar, Việt Nam và Campuchia.

2.2.2.2. Giao thông hàng không

Tinh Chăm Pa sắc có sân bay quốc tế Pakse. Sân bay quốc tế Pakse được đánh giá là tốt, có các chuyến bay từ Pakse (trung tâm tinh Chăm Pa Sắc) đến thu đô Viêng Chăn, Savannakhet, Xiêng Khoang và cố đô uông Prabang hàng ngày. Pakse - Bang Kok (Thái Lan) hàng ngày, Pakse - Siêm Riệp hàng ngày, Pakse - Thành phố Hồ Chí Minh (thứ hai, thứ tư, thứ sáu). Sân bay quốc tế Pakse đang được nâng cấp để các máy bay lớn có thề hạ cánh, đòng thời tăng thêm chuyến bay hàng ngày để phục vụ nhu cầu khách du lịch ngày càng tăng cao.

Khách du lịch đến tỉnh Chăm Pa sẳc có thể đi bàng đường bộ, đường hàng không. Hiện nay, có 31 công ty (có 17 công ty chi nhánh) chuyên chờ hàng hóa và hành khách bàng đường bộ đến Chăm Pa sẳc chủ yếu lưu thông trên quốc lộ SỐ13.TỪ Chăm Pa sắc đi Campuchia, Thái an, từ Chăm Pa sẳc đi Việt Nam qua tinh Xe Kong và Attapeau theo quốc lộ 23.

Tinh Chăm Pa sắc cũng có nhiều phưong tiện vận tái (xe bus. xe khách, xe tuk tuk, xe 3 bánh...) phục vụ khách du lịch với chất lượng đám bào, đáp ứng yêu cầu cua khách du lịch.

thác nước nằm rai rác ờ các huyện, các vùng khác nhau như: huyện Khong, huyện BaChiêng, huyện PakSong; còn thành phố Pakse, huyện ChămPaSắc lại nồi tiếng về du lịch văn hóa lịch sử. Điều này gây càn trớ lớn trong việc quy hoạch, đầu tư phát triển du lịch, đòng thời gây khó khăn trong di lộ khách du lịch.

Kinh tế xà hội cua tinh trong thời gian qua tuy đà đạt được một số thành tựu nhất định nhưng vẫn còn nhiều bất cập . Cơ cấu kinh tế chuyền dịch chậm, sàn xuất công nghiệp còn thiếu tính bền vừng, sàn xuất nông nghiệp còn phụ thuộc diền biến thị trường, hoạt động san xuất kinh doanh đầu tư phát triển chưa sôi động. Đời sống cùa nhân dân nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn

Việc phá rừng làm rẫy, chặt phá rừng còn xảy ra làm ành hương đến môi trường tự nhiên Việc bao tồn các di sàn vãn hóa, truyền thống và tôn tạo di tích lịch sừ chưa được quan tâm đúng mức gây anh hường đến hoạt động du lịch cùa tỉnh

Hệ thống giao thông ờ một số khu, điểm du lịch đường sá còn nhỏ, hẹp, xuống cấp chưa được nâng cấp sưa chừa nên anh hường đến việc đi lại cua nhân dân và du khách. Cơ sờ vật chất hạ tầng xà hội cùa tinh Chăm Pa sắc hiện nay đang từng bước phát triển nhưng chưa đồng bộ giừa các khu vực thành thị và nông thôn, miền đồng bàng và miền núi. Do nguồn vốn còn hạn hẹp nên việc đầu tư để xây dựng mới, duy tu, bao dường, tôn tạo một số tuyến đường. Hệ thống xư lý chất thái sinh hoạt còn manh mún, chất lượng một tuyến đường còn chắp vá, k m chất lượng. Chẳng hạn tuyến đường từ Pakse - vườn quốc gia PhuXiêngThong chất lượng còn thấp so với yêu cầu phát triển du lịch cua tinh. Hệ thống xừ lý rác thai ơ một số khu vực du lịch chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra

Thực tế hệ thống cơ sờ vật chất kỹ thuật du lịch cua tỉnh Chăm Pa sắc vẫn còn nhiều hạn chế nhất định : các cơ sờ lưu trú quy mô nhó (bình quân chi có 16 phòng/cơ sở), trang thiết bị chưa đồng bộ, các phương tiện vận chuyển còn thiếu và chưa đạt chất lượng cao; hệ thống các nhà hàng ăn uống chưa đạt theo quy chuấn : thiếu các khu vui chơi quy mô lớn, khu du lịch tằm cờ gắn liền nhừng danh lam thắng cành... Đây là nguyên nhân gây cán trớ sự phát triển du lịch cua tinh Chăm Pa sẳc.

Nhu cầu khai thác tài nguyên cua các ngành kinh tế, đặc biệt là thùy điện đà làm anh hường đến hoạt động du lịch, làm suy giám tài nguyên và môi trường du lịch (xây dựng nhiều nhà máy thủy điện trên sông Mekong, rừng phòng hộ bị đốn hạ làm cho khô hạn, ô nhiềm môi trường). Hạ tầng các khu du lịch còn hạn chế, thiếu đồng bộ, sán phấm du lịch còn nghèo nàn, chưa thu hút được khách tham quan du lịch, chưa phát huy hết tiềm năng du lịch cua địa phương, nhất là các tiềm năng canh quan vùng cao nguyên Paksong khí hậu mát mé quanh năm, thác nước, khu du lịch 4 nghìn cù lao ớ phía nam.

Thực trạng doanh nghiệp đầu tư, khai thác tài nguyên du lịch còn nhiều vấn đề tồn tại như các dự án đầu tư có tiến độ triển khai chậm, năng lực đầu tư cùa doanh nghiệp du lịch còn hạn chế, tình trạng khai thác tài nguyên du lịch chưa chú trọng đến tính bền vừng, giá V vào cồng cùa một số khu du lịch còn cao so với mặt bằng chung cua khu vực và chưa tương xứng với sàn phấm du lịch.

Nguồn nhân lực du lịch cua tinh còn thiếu về số lượng và yếu về chuyên môn, công tác đào tạo bồi dường chưa được chú trọng, nguồn lao động du lịch hiện nay chu yếu là lao động phồ thông.

Mặc dù thời gian qua, hoạt động xúc tiến, quáng bá du lịch cúa Chăm Pa Sắc đà được quan tâm nhưng chù yếu mới chi dừng lại ớ việc xúc tiến, kêu gọi dự án, chưa có san phấm cụ thể, độc đáo.

Đế sớm đưa du lịch tính Chăm Pa sẳc trơ thành nền kinh tế mũi nhọn, cằn nồ lực khắc phục nhừng yếu k m cua hoạt động du lịch; đồng thời khai thác nhưng lợi thế, tiềm năng du lịch cùa tinh; nâng cao hiệu qua du lịch mang đặc trưng miền nam ào. Có như vậy, việc phát triển du lịch bền vừng phai gắn với bao vệ môi trường, cánh quan thiên nhiên và ban sẳc văn hóa dân tộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh chăm pa sắc, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 25 - 29)