Sự tích lũy giáng thủy và s−ơng bị chặn giữ của thực vật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh huởng của quá trình tương tác đất – khí quyển đến điều kiện khí hậu khu vực miền Trung Việt Nam (Trang 55 - 56)

Khi có m−a bề mặt thực vật bị phủ một lớp n−ớc mỏng tr−ớc khi nhỏ giọt và chảy theo thân cây xuống đất. L−ợng n−ớc này sau đó có thể tái bốc hơi vào không khí đồng thời trên các bề mặt lá −ớt quá trình thoát hơi bị ngừng lại. T−ơng tự, sự hình thành s−ơng vào ban đêm có thể giữ mát cho lá cây vào buổi sáng và thoát hơi từ lá ngừng lại. Nói chung sự tái bốc hơi của n−ớc m−a bị chặn giữ bởi thực vật chiếm khoảng 10−50% l−ợng n−ớc m−a, phụ thuộc chủ yếu vào c−ờng độ m−a. Sự ngừng thoát hơi do các lá bị −ớt hãy còn ít đ−ợc nghiên cứu, nh−ng có thể đóng vai trò đáng kể. Giáng thủy tuyết cũng bị lá cây chặn giữ và sự hình thành s−ơng giá trên lá cây nói chung th−ờng xảy ra. Nh−ng ở mức độ nào đó chúng kém quan trọng hơn vì sự bốc thoát hơi nhỏ hơn ở nhiệt độ thấp hơn. Vì thế, sẽ có lý khi giả thiết rằng thực vật tích lũy n−ớc thể rắn giống nh− thể lỏng. Giả thiết rằng l−ợng n−ớc tích lũy cực đại bằng 0.0001m ì LSAI. L−ợng n−ớc đ−ợc tích lũy trên một đơn vị diện tích bề mặt đất đ−ợc tính từ l−ợng giáng thủy đến và hiệu giữa thoát hơi và thông l−ợng n−ớc đến bề mặt thực vật:

tr f f dew P E E t W =σ − − ∂ ∂ (2.7.4) trong đó Wdew là l−ợng n−ớc tổng cộng đ−ợc l−u giữ bởi tán cây trên một đơn vị diện

tích đất; P − giáng thủy; σf − độ phủ của lá cây; Ef− thông l−ợng n−ớc đến tán lá cây trên một đơn vị diện tích đất; Etr là l−ợng thoát hơi.

Nếu Wdew > WDMAX = 0.0001m ì σfLSAI thì Wdew đ−ợc đặt bằng WDMAX và l−ợng ẩm d− thừa trên lá cây đ−ợc cộng vào l−ợng giáng thủy (n−ớc hoặc tuyết) rơi đến đất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh huởng của quá trình tương tác đất – khí quyển đến điều kiện khí hậu khu vực miền Trung Việt Nam (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)