5. Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp đồ thị giải tích:
4.2.1. Lựa chọn vị trí lắp đặt chống sét van trên trạm biến áp
Hiện nay Lƣới điện trung áp Quy Nhơn, trong thiết kế xây dựng trạm biến áp chống sét van thƣờng đƣợc lắp đặt trƣớc cầu chì tự rơi bảo vệ máy biến áp (hình 4.1). Nếu chống sét van bị sự cố máy cắt phân đoạn gần nhất hoặc máy cắt đầu nguồn sẽ nhảy gây mất điện trên diện rộng làm giảm độ tin cậy cung cấp điện.
MẶT CHÍNH
82
MẶT CHÍNH
Hình 4.2. Sơ đồ bố trí chống sét van phía sau cầu chì t rơi
4.2.2. Lắp đặt chống sét trên đường dây để nâng cao độ tin cậy
- Đƣờng dây là phần tử dài nhất trong lƣới điện nên thƣờng bị sét đánh và chịu tác dụng của quá điện áp khí quyển. Trong vận hành, sự cố cắt điện do sét chiếm tỷ lệ lớn trong toàn bộ sự cố của hệ thống. Bởi vậy bảo vệ chống sét đƣờng dây có tầm quan trọng rất lớn trong việc đảm bảo vận hành an toàn và cung cấp điện liên tục.
83
thiết bị chống sét. hi có sóng quá điện áp, các thiết bị chống sét sẽ phóng điện trƣớc đƣa dòng sét xuống đất làm giảm trị số quá áp đặt lên cách điện của phần tử lƣới điện và khi hết quá áp sẽ tự động dập tắt hồ quang của dòng xoay chiều đi kèm, phục hồi trạng thái làm việc bình thƣờng. Tuy nhiên ngay sau khi phóng điện, điện áp dƣ trên chống sét sẽ tác dụng lên cách điện của thiết bị, nếu giá trị này lớn thì sẽ gây nguy hiểm cho thiết bị điện. Các thiết bị chống sét cần phải đảm bảo sao cho giá trị điện áp dƣ nhỏ để không gây ảnh hƣởng đến cách điện của phần tử lƣới điện.
Đối với lƣới điện trung áp Quy Nhơn đa số thời gian khôi phục đóng lại máy cắt phân đoạn đƣờng dây không làm cho thời gian mất điện ngắn ảnh hƣởng tốt đến độ tin cậy của lƣới điện. Để nâng cao hơn nữa độ tin cậy, cần lắp đặt chống sét trên đƣờng dây để hạn chế sự cố thoáng qua. Khi có hiện tƣợng quá áp trên đƣờng dây thì ngay lập tức chống sét sẽ làm việc tự khử hiện tƣợng quá áp đó làm cho máy cắt phân đoạn không tác động cắt. Tuy nhiên hiệu quả của thiết bị chống sét phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ hệ thống nối đất, sơ đồ truyền sóng, vị trí lắp đặt chống sét.
4.3. Tái cấu trúc lƣới điện phân phối thành phố Quy Nhơn
4.3.1. Xây dựng các mạch vòng để cấp điện 2 nguồn
Toàn bộ lƣới điện trung áp Thành Phố Quy Nhơn có một cấp điện áp 22kV, cần xây dựng một số mạch vòng liên lạc giữa các trạm biến áp 110kV và giữa các khu vực khác nhau. Trong phạm vi của luận văn này khi tính toán để xây dựng các mạch vòng chỉ xét trên phƣơng diện độ tin cậy. Nhƣ vậy, từ kết quả tính toán độ tin cậy có thể xem xét nên đầu tƣ mạch vòng để có nguồn cấp thứ 2 hay không. Đối với những xuất tuyến có độ tin cậy cao, sản lƣợng nhỏ, chiều dài ngắn việc đầu tƣ xây dựng mạch vòng, không mang lại hiệu quả kinh tế. Ngƣợc lại những xuất tuyến có độ tin cậy thấp, sản lƣợng lớn việc đầu tƣ xây mạch vòng để có nguồn cấp thứ 2 các
84
chỉ số về độ tin cậy tăng lên đáng kể và mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội rất cao.
4.3.2. Lắp đặt thiết bị phân đoạn bằng máy cắt Recloser
Phân tích số liệu thống kê về sự cố của đƣờng dây trên không của lƣới điện trung áp có đến 80-90% hƣ hỏng mang tính thoáng qua. Nhƣ vậy, đa số trƣờng hợp hỏng hóc của đƣờng dây tải điện trên không nếu sau khi cắt máy cắt một khoảng thời gian đủ để cho môi trƣờng hƣ hỏng khôi phục lại làm việc bình thƣờng, nhanh chóng khôi phục cung cấp điện cho hộ tiêu thụ. Để hạn chế thời gian mất điện do sự cố thoáng qua, khi có sự cố máy cắt sẽ nhảy nhƣng sau đó sẽ tự động đóng lặp lại, thời gian và số lần tự đóng lặp lại do ngƣời quản lý vận hành cài đặt sẵn trong máy cắt, sau số lần đóng lại không thành máy cắt sẽ tự động khóa chức năng tự đóng lặp lại. Những sự cố thoáng qua thì xác suất tự đóng lại tƣơng đối lớn.
4.3.3. Lắp đặt thiết bị phân đoạn bằng dao cách ly
Một trong những biện pháp nâng cao độ tin cậy của lƣới điện là lắp đặt thêm các thiết bị phân đoạn trên đƣờng dây. Tuy nhiên việc lựa chọn vị trí lắp đặt thiết bị phân đoạn trên đƣờng dây phải đảm bảo độ tin cậy là tối ƣu nhất. Áp dụng chƣơng trình tính toán độ tin cậy sẽ tìm đƣợc vị trí lắp đặt thiết bị phân đoạn cho độ tin cậy là tốt nhất. Để xem xét hiệu quả của việc lắp đặt thêm thiết bị phân đoạn, sẽ tính toán các chỉ số về độ tin cậy trong trƣờng hợp có đặt thêm dao cách ly phân đoạn cho lƣới điện hiện trạng.
85
KẾT LUẬN
Độ tin cậy cung cấp điện ngày càng đƣợc khách hàng cũng nhƣ ngành điện quan tâm, đặc biệt trong lĩnh vực phân phối, mua bán điện năng. Những thiệt hại do mất điện không những là của khách hàng mà còn tác động trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của ngành điện. Việc đánh giá độ tin cậy của lƣới điện thông qua các chỉ tiêu liên quan đến khách hàng có ý nghĩa thực tế rất lớn trong việc cải tạo lƣới điện để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, chất lƣợng phục vụ khách hàng khi mà thị trƣờng điện hình thành, phát triển và cạnh tranh.
Đề tài đã xây dựng phƣơng pháp tính toán độ tin cậy lƣới điện phân phối Thành Phố Quy Nhơn. Từ kết quả tính toán, đề tài đã đánh giá đƣợc độ tin cậy của lƣới điện phân phối Thành Phố Quy Nhơn trên diện rộng với 10 xuất tuyến. Đề tài đi sâu vào phân tích những thông số của độ tin cậy của
LĐPP trên cơ sở số liệu thực tế vận hành lƣới Thành Phố Quy Nhơn. Đƣa ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao độ tin cậy lƣới điện phân phối Thành Phố Quy Nhơn.
Việc sử dụng phần mềm PSS/ADEPT để tính toán và phân tích LĐPP là điều vô cùng cần thiết vì nó mang lại nhiều lợi ích, giúp ích rất nhiều trong công tác quản lý và vận hành LĐPP 22kV. Ngoài ra cũng giúp ích cho các cán bộ kỹ thuật cũng nhƣ tƣ vấn thiết kế, lập các dự án để nâng cấp lƣới điện hiện có, giúp cho các cán bộ quản lý vận hành sử dụng lâu dài. Cần hiệu chỉnh lại lƣới điện theo thực tế và cập nhật lại số liệu phụ tải tính toán sẽ giúp tính đƣợc các phƣơng án để đạt độ tin cậy cao nhất trong các năm về sau.
Em xin chân thành cảm ơn TS.Lê Tuấn Hộ đã nhiệt tình giúp đỡ hết mình; cùng các anh, em ở Điện lực Quy Nhơn đã cung cấp các số liệu tham khảo để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
86
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trần Bách (2000), Lưới điện và hệ thống điện (Tập 1), Nhà Xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[2] Trần Bách (2000), Lưới điện và hệ thống điện (Tập 2), Nhà Xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[3] Nguyễn Hoàng Việt Đại học BK TPHCM (2004), Đánh giá độ tin cậy trong hệ thống điện, nhà xuất bản đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh. [4] Trần Đình Long, Sách tra cứu về chất lƣợng điện năng, Nhà Xuất bản bách
khoa Hà Nội.
[5] Nguyễn Văn Đạm (1999), ạng lưới điện, Nhà Xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[6] Nguyễn Hữu Phúc, Đặng Anh Tuấn (2007), Sử dụng phần ph n t ch v t nh toán lưới điện PSS/ADEPT, Thành Phố Hồ Chí Minh.
[7] Nguyễn Lân Tráng (2005), Quy hoạch phát triển hệ thống điện, Nhà Xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[8] Đặng Quốc Thống (1998), Đánh giá ti năng tiết iệ điện năng v hiệu quả c việc ứng dụng DS ở iệt N , Hà Nội.
[9] Báo Cáo Công tác Quản lý ỹ Thuật đến năm 2019 của công ty điện lực Quy Nhơn.
[10] Báo cáo công tác sản xuất kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 và 2018 của điện lực Quy Nhơn, Bình Định.
[11] Bài giảng học phần: Tính toán độ tin cậy trong hệ thống điện của TS. Nguyễn Duy Khiêm
Phụ lục: Các mạch vòng để phân tích điểm mở tối ưu trong PSS/ADEPT và sơ đồ nguyên lý các xuất tuyến