5. Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp đồ thị giải tích:
4.3.3. Lắp đặt thiết bị phân đoạn bằng dao cách ly
Một trong những biện pháp nâng cao độ tin cậy của lƣới điện là lắp đặt thêm các thiết bị phân đoạn trên đƣờng dây. Tuy nhiên việc lựa chọn vị trí lắp đặt thiết bị phân đoạn trên đƣờng dây phải đảm bảo độ tin cậy là tối ƣu nhất. Áp dụng chƣơng trình tính toán độ tin cậy sẽ tìm đƣợc vị trí lắp đặt thiết bị phân đoạn cho độ tin cậy là tốt nhất. Để xem xét hiệu quả của việc lắp đặt thêm thiết bị phân đoạn, sẽ tính toán các chỉ số về độ tin cậy trong trƣờng hợp có đặt thêm dao cách ly phân đoạn cho lƣới điện hiện trạng.
85
KẾT LUẬN
Độ tin cậy cung cấp điện ngày càng đƣợc khách hàng cũng nhƣ ngành điện quan tâm, đặc biệt trong lĩnh vực phân phối, mua bán điện năng. Những thiệt hại do mất điện không những là của khách hàng mà còn tác động trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của ngành điện. Việc đánh giá độ tin cậy của lƣới điện thông qua các chỉ tiêu liên quan đến khách hàng có ý nghĩa thực tế rất lớn trong việc cải tạo lƣới điện để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, chất lƣợng phục vụ khách hàng khi mà thị trƣờng điện hình thành, phát triển và cạnh tranh.
Đề tài đã xây dựng phƣơng pháp tính toán độ tin cậy lƣới điện phân phối Thành Phố Quy Nhơn. Từ kết quả tính toán, đề tài đã đánh giá đƣợc độ tin cậy của lƣới điện phân phối Thành Phố Quy Nhơn trên diện rộng với 10 xuất tuyến. Đề tài đi sâu vào phân tích những thông số của độ tin cậy của
LĐPP trên cơ sở số liệu thực tế vận hành lƣới Thành Phố Quy Nhơn. Đƣa ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao độ tin cậy lƣới điện phân phối Thành Phố Quy Nhơn.
Việc sử dụng phần mềm PSS/ADEPT để tính toán và phân tích LĐPP là điều vô cùng cần thiết vì nó mang lại nhiều lợi ích, giúp ích rất nhiều trong công tác quản lý và vận hành LĐPP 22kV. Ngoài ra cũng giúp ích cho các cán bộ kỹ thuật cũng nhƣ tƣ vấn thiết kế, lập các dự án để nâng cấp lƣới điện hiện có, giúp cho các cán bộ quản lý vận hành sử dụng lâu dài. Cần hiệu chỉnh lại lƣới điện theo thực tế và cập nhật lại số liệu phụ tải tính toán sẽ giúp tính đƣợc các phƣơng án để đạt độ tin cậy cao nhất trong các năm về sau.
Em xin chân thành cảm ơn TS.Lê Tuấn Hộ đã nhiệt tình giúp đỡ hết mình; cùng các anh, em ở Điện lực Quy Nhơn đã cung cấp các số liệu tham khảo để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
86
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trần Bách (2000), Lưới điện và hệ thống điện (Tập 1), Nhà Xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[2] Trần Bách (2000), Lưới điện và hệ thống điện (Tập 2), Nhà Xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[3] Nguyễn Hoàng Việt Đại học BK TPHCM (2004), Đánh giá độ tin cậy trong hệ thống điện, nhà xuất bản đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh. [4] Trần Đình Long, Sách tra cứu về chất lƣợng điện năng, Nhà Xuất bản bách
khoa Hà Nội.
[5] Nguyễn Văn Đạm (1999), ạng lưới điện, Nhà Xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[6] Nguyễn Hữu Phúc, Đặng Anh Tuấn (2007), Sử dụng phần ph n t ch v t nh toán lưới điện PSS/ADEPT, Thành Phố Hồ Chí Minh.
[7] Nguyễn Lân Tráng (2005), Quy hoạch phát triển hệ thống điện, Nhà Xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[8] Đặng Quốc Thống (1998), Đánh giá ti năng tiết iệ điện năng v hiệu quả c việc ứng dụng DS ở iệt N , Hà Nội.
[9] Báo Cáo Công tác Quản lý ỹ Thuật đến năm 2019 của công ty điện lực Quy Nhơn.
[10] Báo cáo công tác sản xuất kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 và 2018 của điện lực Quy Nhơn, Bình Định.
[11] Bài giảng học phần: Tính toán độ tin cậy trong hệ thống điện của TS. Nguyễn Duy Khiêm
Phụ lục: Các mạch vòng để phân tích điểm mở tối ưu trong PSS/ADEPT và sơ đồ nguyên lý các xuất tuyến