Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh sau phẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chăm sóc dẫn lưu sọ não sau phẫu thuật chấn thương sọ não tại bệnh viện đa khoa tỉnh tuyên quang 6 tháng đầu năm 2019 (Trang 44 - 46)

thuật CTSN có dẫn lưu sọ não

Để nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật có DLSN thì:

- Bệnh viện cần quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ cho điều dưỡng học tập nâng cao trình độ, cung cấp đầy đủ các vật tư y tế phù hợp cho người bệnh.

- Phòng điều dưỡng cần xây dựng quy trình chăm sóc DLSN thống nhất trong toàn bệnh viện.

- Điều dưỡng trưởng khoa, kết hợp với phòng điều dưỡng tăng cường công tác kiểm tra giám sát thường xuyên quy trình chăm sóc DLSN của điều dưỡng.

- Điều dưỡng trưởng cần lồng ghép tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh vào các buổi họp hội đồng người bệnh.

- Điều dưỡng viên phải thành thạo chuyên môn, thường xuyên cập nhật kiến thức, tham gia đào tạo liên tục, luôn có tinh thần trách nhiệm, kỹ năng giao tiếp tốt để phục vụ người bệnh.

38

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị phục hồi chức năng cho người bệnh chấn thương sọ não (Ban hành kèm theo Quyết định số 5623 /QĐ-BYT ngày 21/9/2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

2. Bộ Y tế. (2011). ỘHướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh việnỢ. Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/1/2011 Hà Nội.

3. Kingkeo segkhamyong (2012). Ộ Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả điều trị

phẫu thuật máu tụ ngoài màng cứng cấp tắnh trên lều do chấn thươngỢ Luận văn tiến

sĩ y học, Học viện quân Y

4. Nguyễn Văn Châu (2012). Nghiên cứu thực trạng tai nạn xe máy, các yếu tố liên quan đến chấn thương sọ não và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại thành phố Hồ

Chắ Minh (2005 - 2010) Luận văn tiến sĩ y học, Học viện quân Y

Tiếng Anh

5. British Society of Rehabilitation Medicine [BSRM] (2003) Rehabilitation following acquired brain injury: National Clinical Guidelines

6. Cassidy JD, Carroll LJ, Peloso PM, et al. (2004) Incidence, risk factors and prevention of mild traumatic brain injury: results of the WHO Collaborating Centre Task Force on Mild Traumatic Brain Injury. J Rehabil Med 2004;43 S:28Ờ60.

7. Gershon Spitz (2014) Post-traumatic amnesia following traumatic brain injury. Epworth HealthCare & Monash University

8. Herr KA, Garand L. (2001) Assessment and measurement of pain in older adults. Clin Geriatr Med. 2001 Aug; 17(3): 457Ờvi. Retrieved from:

9. Jessup RL. (2007) Interdisciplinary versus multidisciplinary care teams: do we understand the difference? In: Australian Health Review. August 2007 Vol 31 No 3 9. MoH. (2014) Decision to approve the National Action Plan on Rehabilitation Development Period 2014 Ờ 2020. Hanoi, October 2014

10. New Zealand Guidelines Group (2006) Traumatic Brain Injury: Diagnosis, Acute Management and Rehabilitation

11. Peden M, Scurfield R, Sleet D, Mohan D, Hyder AA, Jarawan E, Mathers C (2004) World report on road traffic injury prevention. Geneva: WHO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chăm sóc dẫn lưu sọ não sau phẫu thuật chấn thương sọ não tại bệnh viện đa khoa tỉnh tuyên quang 6 tháng đầu năm 2019 (Trang 44 - 46)