2.4.1. Các nghiên cứu th c nghi m v quan h tuy n tính ự ệ ề ệ ế Các nghiên cứu trong nước
Đỗ Thiên Anh Tuấn (2003)đã sử ụ d ng mô hình Jaima De Pines (1989) để phân
tích tính b n v ng và d báo nề ữ ự ợnước ngoài Việt Nam giai đoạn 2001-2010. Jaime De Pines (1989) đã nghiên cứu v khề ảnăng trả ợ ủ n c a các quốc gia trên cơ sởđánh
giá các nhân t quan tr ng ố ọ ảnh hưởng đến việc trả ợ ủ n c a các quốc gia như ỷ ệ t l phát triển gi a lãi vay ữ trên kim ng ch xu t kh u, tạ ấ ẩ ốc độtăng của nhập kh u trên xu t kh u, ẩ ấ ẩ
tỷ l n vay trên xu t kh u và t l nh p kh u trên xu t kh u. Bài việ ợ ấ ẩ ỷ ệ ậ ẩ ấ ẩ ết đã phân tích
các tỷ l này cho Vi t Nam ệ ệ trong giai đoạn 1989-2002 và d báo ự cho giai đoạn 2003- 2010. Trên cơ sở đó, xem xét các kịch bản mà Vi t Nam có th g p phệ ể ặ ải trong tương lai và đưa ra kết lu n v tính b n v ng c a n ậ ề ề ữ ủ ợ nước ngoài trong giai đoạn nghiên c u. ứ ĐỗĐình Thu (2005) trong nghiên cứu “Quản lý nợ nước ngoài và kinh nghiệm cho quản lý n ợ ở Việt Nam” đã nêu kinh nghiệm quản lý nợởcác nước trên th giế ới
như như Anh, Úc, Mỹ, Thái Lan... và rút ra bài h c kinh nghi m cho Vi t Nam trong ọ ệ ệ
thiết l p mô hình qu n lý n hi u quậ ả ợ ệ ảtrên cơ sở phân tích các mô hình qu n lý n ả ợ
của các nước nêu trên. Một trong những giải pháp mà tác giả quan tâm là thành lập
cơ quản lý nợđộc lập với chính phủcũng như có chính sách sử dụng minh bạch các khoản vay nước ngoài.
Hà An (2006) thông qua nghiên cứu “Nợnước ngoài c a Vi Nam v n trong ủ ệt ẫ
tầm kiểm soát” đã đánh giá các chỉ tiêu an toàn v nề ợnước ngoài c a Vi t Nam giai ủ ệ đoạn 1997-2004 theo các tiêu chí nợ bền vững của IMF (2005). Kết quả nghiên cứu cho th y các tiêu chí v an toàn n c a Vi t Nam theo IMF (2005) v n n m trong ấ ề ợ ủ ệ ẫ ằ ngưỡng an toàn, trong giai đoạn nghiên cứu, không thuộc nhóm các nước nghèo có gánh n ng n cao (HIPCs) ặ ợ
Nguyễn Hoàng Bảo và Đoàn Kim Thành (2009) đã khảo sát tính bền vững của
nợnước ngoài cũng như tác động đến tăng trưởng c a Vi t Namủ ệ giai đoạn 1990-2007 dựa trên mô hình Jame de Pines thông qua bài viết “Khảo sát tính b n v ng cề ữ ủa n ợ nước ngoài và ý nghĩa đóng góp đố ới tăng trưởi v ng kinh tếở Việt Nam”. Bài viết dựa trên các tiêu chí đánh giá của WB và IMF để xem xét nợnước ngoài của Việt
Nam giai đoạn 2000-2007 và đưa ra các kịch bản n ợ nước ngoài Việt Nam có th khi ể
có biến động v kim ng ch xu t nh p kh u và dề ạ ấ ậ ẩ ựbáo cho giai đoạn 2008-2020. Mô hình h i qui b i c a nghiên cồ ộ ủ ứu trong giai đoạn 1990-2007 v i các biớ ến độ ậc l p là xuất kh u, lẩ ạm phát, đầu tư trực tiếp nước ngoài, nghĩa vụ ợ n nước ngoài trên GDP và vi n trệ ợnước ngoài trên GDP. K t qu nghiên c u cho thế ả ứ ấy đầu tư trong nước,
đầu tư trực tiếp nước ngoài và xuất khẩu có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, các bi n l m phát, tế ạ ỷ lệnghĩa vụ ợ n trên GDP và vi n trệ ợnước ngoài trên GDP lại tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh t . Nế ợnước ngoài tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh t trong ng n h n nên các kho n vay phế ắ ạ ả ải chú ý đến các yếu tố chênh l ch lãi su t, l m phát trong và nệ ấ ạ goài nước, hi u qu phân b và s d ng ệ ả ổ ử ụ
vốn cũng như thời điểm trả nợ.
Nguyễn Chí H i (2011) ả đã đánh giá tổng thể về nợnước ngoài cũng như hoạt
động quản lý của Việt Nam giai đoạn 1990-2010. D a trên phân tích s u n ự ốliệ ợ nước ngoài c a Vi t Nam c a WB và GSO, tác gi ủ ệ ủ ả đã đưa ra các giải pháp để vay nợnước ngoài b n về ững đến năm 2025. Một trong các gi i pháp là qu n lý b n v ng n ả ả ề ữ ợ nước ngoài thông qua các ch s ỉ ố đánh giá của IMF và tăng hiệu quả sử d ng vụ ốn vay nước ngoài thông qua tính minh bạch c a các dủ ự án s d ng v n vay, gi m sử ụ ố ả ự chồng chéo giữa các cơ quan quản lý nợnước ngoài.
Nguyễn Hoàng (2012) trong nghiên cứu “Đánh giá những qui định pháp lý liên
quan đến giám sát nợnước ngoài ở Việt Nam” đã khái quát các qui định về nợ công nói chung và qu n lý nả ợnước ngoài nói riêng c a Viủ ệt Nam. Đánh giá cho thấy s ự
bất c p trong vi c th c thi, triậ ệ ự ển khai các văn bản vềlĩnh vực này. Qua đó, đưa ra các đề xuất góp phần cải thiện vấn đềnày trong tương lai. Cụ thể, công tác giám sát và kiểm toán n công cợ ần được quan tâm cũng như đưa ra các chiến lược dài h n v vay ạ ề
và tr n ả ợ nước ngoài trong tương lai.
Các nghiên cứu nước ngoài
Fosu (1999)đã nghiên cứu sựtác động của các nhân tốnhư tốc độ tăng trưởng
của lao động, đầu tư nội địa, xu t kh u và nấ ẩ ợnước ngoài đến tăng trưởng kinh t tế ại 35 qu c gia châu Phi thu c h Sahara trong th p niên 80 bố ộ ạ ậ ằng phương pháp bình
phương nhỏ nhất (OLS). Mô hình sử dụng trong nghiên cứu là hàm sản xuất với các biến tăng trưởng sản xuất, nợnước ngoài, lao động và vốn . Kết quả nghiên cứu cho thấy nợnước ngoài tác động ngh ch chiị ều đến tăng trưởng kinh t và có s t n tế ự ồ ại của đường cong Laffer n . ợ
Were (2001)cũng đã nghiên cứu tác động của nợnước ngoài đến tăng trưởng
kinh t cế ủa Keyna giai đoạn 1970-1995 bằng phương pháp VECM. Nghiên c u s ứ ử
dụng mô hình tăng trưởng để xem xét tác động nợnước ngoài đến tăng trưởng kinh tế. Mô hình bao g m các biồ ến độc lập như tăng trưởng GDP th c (GRATE), tự ỷ l n ệ ợ nước ngoài trên GDP (EDGDP), t l nỷ ệ ợ nước ngoài trên GDP ởgiai đoạn trước (EDGDPt-1), t lỷ ệnghĩa vụ ợ n trên kim ng ch xu t kh u (DSR), t l tài trạ ấ ẩ ỷ ệ ợnước ngoài ròng trên thâm hụt thương mại (FFDC), t l ỷ ệ đầu tư tư nhân trên GDP (PINV),
tổng kim ng ch xu t nh p kh u (TOT), tạ ấ ậ ẩ ỷ l h c sinh ti u h c (SER), tệ ọ ể ọ ỷ l l m phát ệ ạ
(INFL), t lỷ ệthay đổ ủ ỷi c a t giá th c (RER), tự ỷ lệđầu tư công trên GDP ởgiai đoạn
trước (GPUIV ). Kt-1 ết quả nghiên cứu cho thấy nợnước ngoài tác động tiêu cực đến
tăng trưởng kinh tếvà đầu tư tư nhân tại Keynea, nợnước ngoài tăng 1% làm tăng trưởng GDP th c giự ảm 0.05%. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng cho thấy sự t n t i mồ ạ ối quan h phi tuy n gi a nệ ế ữ ợnước ngoài và tăng trưởng kinh t . Ngoài ra, các chính ế
sách tài khóa và thương mại cũng tác động đến nợnước ngoài của Keynea trong giai
đoạn nghiên cứu.
Mohamed (2005)đã nghiên cứu tác động c a các y u t ủ ế ố như nợnước ngoài, xuất
khẩu, lạm phát đến tăng trưởng kinh t cế ủa Sudan, giai đoạn 1978-2001 b ng mô hình ằ
OLS. Mô hình nghiên c u g m các bi n c lứ ồ ế độ ập như tăng trưởng hàng năm của n ợ nước ngoài trên GDP (Dt), tăng trưởng hàng năm của xuất khẩu thực (Xt), t lỷ ệ lạm phát của giai đoạn trước (Pt-1). Kết qu cho th y, nả ấ ợnước ngoài và l m phát trong ạ
quá kh ứ tác động ngh ch chi u vị ề ới tăng trưởng kinh t , c ế ụthể khi n ợ nước ngoài tăng
1% sẽlàm tăng trưởng kinh tế thực gi m 0.04%. Tuy nhiên, xu t kh u lả ấ ẩ ại tác động tích cực đến tăng trưởng kinh t , cế ụ thểkhi tăng trưởng xu t khấ ẩu tăng 1% sẽ làm
tăng trưởng kinh tế thực tăng 0.24%. Vì vậy, đối với các nhà quản lý vĩ mô ầ c n thiết lập các chính sách h ỗtrợ hướng t i các ngành công nghi p ph c v xu t khớ ệ ụ ụ ấ ẩu trên cơ
sở c i thiả ện cơ sở ạ ầ h t ng, khuy n khích ti t ki m nế ế ệ ội địa nh m t o nguằ ạ ồn thu cho quốc gia, góp phần ổn định b n v ng nề ữ ợnước ngoài trong tương lai.
Adegbite và c ng sộ ự (2008) nghiên c u n ứ ợ nước ngoài ởNigeria giai đoạn 1975- 2005 cho th y nấ ợnước ngoài có tác động tiêu c c n thu nh p qu c gia. Mô hình ự đế ậ ố
nghiên cứu định lượng dựa trên hai mô hình tuy n tính và phi tuyế ến. Đố ới v i mô hình tuyến tính, nghiên c u d a trên các biứ ự ến độc lập như tăng trưởng xu t khấ ấu (EXPGRO), t l gi a t ng vỷ ệ ữ ổ ốn đầu tư trong nền kinh tế trên GDP (CAP/GDP), t l ỷ ệ nghĩa vụ nợ trên GDP (DSERV/GDP), tỷ lệ nợ nước ngoài trên GDP (EXDEBT/GDP), tỷ l t ki m (SAV) và t giá hệtiế ệ ỷ ối đoái (EXR). Kết qu nghiên c u ả ứ
cho th y các biấ ến tăng trưởng xu t kh u, tấ ẩ ỷ l nệ ợnước ngoài trên GDP, tỷ lệđầu tư
trên GDP và tỷ l ệtiết kiệm có tác động đến tăng trưởng kinh t c a Nigeria trong giai ế ủ đoạn nghiên cứu, trong đó tăng trưởng xuất khẩu, nợnước ngoài tác động tích cực
đến tăng trưởng kinh tế.
Mô hình phi tuyến được nghiên c u d a trên nghiên c u c a Elbadawi và c ng s ứ ự ứ ủ ộ ự
(1999) với các biến độ ậc l p gồm đầu tư tư nhân trên GDP (PRIVCAP/GDP), cú sốc từ bên ngoài thông qua thương mại quốc tế (TOT), tỷ lệ đầu tư công trên GDP (GCAPIT/GDP), nghĩa vụ ợ n trên xu t kh u (DSERV/EXPORT). K t qu nghiên ấ ẩ ế ả
cứu cho thấy nợ nước ngoài tác động tích cực đến đầu tư tư nhân và có tồn tại đường cong Laffer n tợ ại Nigeria. Ngược lại, đầu tư công và thương mại qu c t l i ố ế ạ tác động tiêu cực đến đầu tư tư nhân. Nợnước ngoài tác động gián tiếp đến tăng trưởng kinh tế của Nigeria thông qua đầu tư tư nhân.
Sulaiman và Azeez (2012)cũng nghiên cứu vấn đề này ở Nigeria trong giai đoạn
1970-2010 cũng cho kết quảtương tựnhư trong nghiên cứu Tokunbo (2010) trên cơ
sở s d ng mô hình VECM. Mô hình VECM s d ng các biử ụ ử ụ ến độ ậc l p EXD là n ợ nước ngoài, EXD/X là t lỷ ệ n ợ nước ngoài trên xuất khẩu, INF là t lỷ ệ lạm phát và EXR là tỷ giá hối đoái. Kết quả nghiên c u ứ cho thấy có t n t i hai mồ ạ ối quan hệ đồ ng liên k t gi a các bi n s trong mô hình. Trong dài h n, các bi n trong mô hình tác ế ữ ế ố ạ ế động tích cực đến tăng trưởng kinh tếtrong giai đoạn nghiên cứu trừ yếu t n ố ợ nước ngoài. Tuy nhiên, trong ng n h n các biắ ạ ến đều có tác động đến tăng trưởng kinh t ế nhưng nợnước ngoài thì ngược lại. Vì vậy, các đề xuất nhằm ổn định nợnước ngoài
trên cơ sở ổn định kinh tếvĩ mô và chính trị trong nước cũng như đa dạng hóa danh mục hàng hóa xu t khấ ẩu để mang l i ngu n thu ngo i t , phát tri n các ngành công ạ ồ ạ ệ ể
nghiệp nội địa để ả gi m kim ng ch nh p kh u. Bên cạ ậ ẩ ạnh đó, ổn định tỷ giá và kiểm soát l m phát là nh ng vạ ữ ấn đề mà chính ph c n quan tâm trong ki m soát nủ ầ ể ợnước ngoài.
Mahmud và Shahida (2012) đã nghiên cứu tính độc lập của nền kinh tế
Bangladesh so v i n ớ ợ nước ngoài c a chính ph ủ ủ và được chính ph b o lãnh c góc ủ ả ở ả độ ngắn hạn và dài hạn theo mô hình VECM. Tác giảđã sử dụng bộ dữ liệu chuỗi thời gian theo năm giai đoạn 1974-2010. Dựa trên nghiên cứu của Cunningham (1993), mô hình định lượng g m các biồ ến độ ập như c l tổng vốn đầu tư trong nền kinh tế (GKF), t l phỷ ệ ần trăm giữa dân s ố trong độ tuổi lao động và t ng dân s (WARP)ổ ố , tỷ l gi a nệ ữ ợcông nước ngoài và GDP (EDGDP), t l giỷ ệ ữa nghĩa vụ ợ n công nước
ngoài và lượng ngoại tệthu được của quốc gia (TDSEX). Kết quả nghiên cứu trong ngắn h n cho r ng ạ ằ nghĩa vụ ợ n nước ngoài ở khu vực công có tác động tiêu cực đến
tăng trưởng kinh tếnhưng ảnh hưởng của tổng nợnước ngoài ở khu vực công thì lại không rõ ràng. Tuy nhiên, việc gia tăng gánh nặng nợnước ngoài khu v c công s ở ự ẽ
tác động gián tiếp đến tăng trưởng vì làm tăng các nghĩa vụ nợđối với nền kinh tế. Mặt khác, k t qu nghiên c u không ch ế ả ứ ỉ ra được s t n tự ồ ại ngưỡng n cợ ủa Bangladesh
trong giai đoạn nghiên cứu. Vấn đềđặt ra thông qua nghiên cứu này là sử dụng hiệu quả nợnước ngoài cũng như quan tâm đến lãi suất vay, không vay nợ bằng mọi giá và nên thay th nế ợnước ngoài b ng ngu n lằ ồ ực trong nước trên cơ sởgia tăng tiết kiệm nội địa, đẩy m nh xuạ ất khẩu b ng s d ng ngu n lằ ử ụ ồ ực trong nước. Bên cạnh đó,
minh bạch thông tin cũng như giảm t l tham nhỷ ệ ững cũng là các vấn đề quan tâm khi s d ng nử ụ ợnước ngoài.
Daud và c ng s (2013)ộ ự nghiên cứu tác động nợnước ngoài đến tăng trưởng
kinh t cế ủa Malaysia giai đoạn 1991Q1-2009Q4 với dữ u chu i th i gian theo quý. liệ ỗ ờ
Nghiên c u s d ng mô hình t h i qui có phân ph i tr (Autoregressive Distributed ứ ử ụ ự ồ ố ễ
Lag –ARDL) để xem xét tác động nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Mô hình phân tích d a trên nghiên c u c a Villanueva (2003) vự ứ ủ ới các biến như đầu tư ròng (GROSSF), tốc độ tăng trưởng dân số (POP), doanh thu của chính phủ
(GREV), độ m n n kinh t (OPENN), nở ề ế ợnước ngoài (ED) và nghĩa vụ ợ n nước ngoài (DSERV). Nghiên cứu đã chỉ ra r ng v dài h n, viằ ề ạ ệc tăng nợnước ngoài góp phần thúc đẩy tăng trưởng tích cực cho Malaysia trong giai đoạn nghiên cứu với mô
hình tương ứng là ARDL (3,0,0,0,1,0,0). Ngoài ra, nghiên cứu cũng chỉ ra sự tồn tại
đường cong Laffer n vợ ới ngưỡng nợ là 170,757 tri u ệ RM (đồng nội t c a Malaysia) ệ ủ theo phương pháp Hansen (2000). Từđó, các nhà hoạch định chính sách cần quan tâm ki m soát nể ợnước ngoài đểtránh trường h p vay n nhiợ ợ ều nhưng tăng trưởng kinh t l i gi m thông qua hế ạ ả ệ thống giám sát các ch s v nỉ ố ề ợnước ngoài để không
vượt ngưỡng n ợđã đề . ra
Muhammad và Eatzaz (2014)đã nghiên cứu tác động của nợnước ngoài đến
tăng trưởng kinh tế Pakistan giai đoạn 1970-2009 bằng mô hình ARDL. Nghiên cứu vai trò c a các chính sách kinh t i vủ ế đố ới tăng trưởng, trong đó có nợnước ngoài. Mô hình ARDL trong nghiên c u v i các biứ ớ ến như tỷ ệ ợ l n nước ngoài trên GDP (ED), tỷ l ệ nghĩa vụ n trên xu t kh u ợ ấ ẩ (DSX), t l l m phát (INF), t l thâm h t ngân sách ỷ ệ ạ ỷ ệ ụ
Tổ hợp các bi n ế BDGt, SERt, TO là ch s chính sách (Policy Index-t ỉ ố PI) được tính
theo phương pháp phân tích thành phần có trọng s ( incipal Component Analysis - ố Pr PCA). K t qu nghiên c u cho th y n ế ả ứ ấ ợ nước ngoài tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh t Pakistan c trong ng n h n và dài h n mà nguyên nhân ch yế ả ắ ạ ạ ủ ếu đến t n ừ ợ nước ngoài song phương chứ không phải nợđa phương. Tuy nhiên, khi kết hợp với chỉ số chính sách nêu trên thì n ợnước ngoài tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế c a Pakistan trong ủ ngắn h n l n dài hạ ẫ ạn. Điều này cho thấy chưa có sự ế ợ k t h p giữa các chính sách c a chính ph trong vi c s d ng các ngu n l c tủ ủ ệ ử ụ ồ ự ạo động lực cho
tăng trưởng kinh t . Bên cế ạnh đó, việc ki m soát l m phát và thâm h t ngân sách th p ể ạ ụ ấ cũng như tăng cường hội nhập kinh tế quốc tếthông qua độ mở nền kinh tế có tác
động tích cực đến hiệu quả sử dụng n ợ nước ngoài.
Korkmaz (2015)đã nghiên cứu mối quan hệ giữa nợnước ngoài và tăng trưởng
kinh t c a Th ế ủ ổ Nhĩ Kỳ theo mô hình VAR, d u quý (quýữliệ 1/2003 đến quý 3/2014). Mô hình VAR d a trên các biự ến như nợ nước ngoài (ED), GDP thực tính theo giá cố định năm 1998 (GDP), hai biến này đều được lấy logarithm. K t qu nghiên c u cho ế ả ứ
thấy nợnước ngoài tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế ThổNhĩ Kỳ trong dài