2. Khuyến nghị
2.5. Đối với Ban đại diện hội cha mẹ học sinh
Ban đại diện hội cha mẹ HS cần phải có những người am hiểu về công tác giáo dục, có kinh nghiệm trong sự phối hợp với nhà trường trong giáo dục HS TH từ đó cùng với nhà trường tuyên truyền vận động tất cả phụ huynh tích cực phối hợp các bậc cha mẹ không ngừng học hỏi, tìm hiểu những tri thức khoa học, xã hội, trang bị và nâng cao kiến thức, khả năng chăm sóc, dạy dỗ và giáo dục con cái, để không chỉ góp phần tăng cường, nâng cao và phát
huy được vai trò giáo dục GĐ, nhất là với các bậc cha mẹ ở khu vực nông thôn, miền núi mà còn khắc phục phương pháp giáo dục chỉ dựa trên kinh nghiệm và cảm tính. Thực hiện tốt công tác phối hợp với nhà trường để công tác chăm sóc, giáo dục HS tốt hơn, nhằm cùng với nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển ngành giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Cao Thị Mỹ Anh – luận văn thạc sĩ “ Quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với GĐ trong công tác chăm sóc trẻ giáo dục trẻ ở trường Mần non tư thục thành phố Huế” Đại học sư phạm Huế.
[2] Ban chấp hành trung ương Đảng (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW-Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
[3] Đặng Quốc Bảo (1997) những vấn đề về nhà nước và quản lý giáo dục trường CBQL GD&ĐT TW1, Hà Nội
[4] Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[5] Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ Ban đại diện cha mẹ HS.
[6] Bộ GD&ĐT (2011), hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học GDPT ban hành kèm theo công văn số: 5842/BGD ĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).
[7] Bộ GD&ĐT (2014), Điều lệ trường TH ban hành kèm theo văn bản hợp nhất số 03/2014/VBHN-BGDĐT ngày 22/01/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[8] Bộ GD&ĐT (2014), Quy định đánh giá HS TH kèm theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ GD&ĐT về ban hành quy định đánh giá HS tiểu học.
[9] Chiến lược phát triển giáo dục 2011—2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ.
[10] Phạm Khắc Chương (1998), Phối hợp việc giáo dục GĐ với nhà trường và các thể chế xã hội khác, NXB Giáo dục.
[11] Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[12] Vũ Dũng (2006), Giáo trình Tâm lý học quản lý, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
[13] Võ Thị Cúc (1997) - Văn hoá GĐ với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em
[14] Vũ Văn Dân, Võ Nguyên Du (2001), Đại cương về khoa học quản lý, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
[15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[16] Đảng bộ tỉnh Bình Định (2015), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ XIX Đảng bộ tỉnh Bình Định nhiệm kỳ 2015-2020.
[17] Phạm Minh Hạc (1997), Một số vấn đề giáo dục và kế hoạch giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[18] Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thư (2012), quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[19] Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tâm lý học xã hội trong hoạt động lãnh đạo quảnl lý NXB Lý luận chính trị.
[20] Phạm Thị Thu Hồng – khoa Mac-LêNin- trường Đại học An Giang - Giáo dục GĐ
[21] Bùi Thị Thúy Hằng - luận văn thạc sĩ- “Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường với GĐ trong chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non tư thục huyện Cầu Giấy, Hà Nội”
[22] Trần Kiểm (2004), Khoa học QLGD - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện KHGD, Hà Nội.
[23] Nguyễn Thị Kỉ (2000), Những quan điểm phương pháp luận của việc liên kết giáo dục giữa nhà trường, GĐ và xã hội trong quá trình giáo
dục đạo đức cho HS hiện nay, Viện KHGD, Hà Nội.
[24] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[25] C.Mác, Ph.Ăng-ghen toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia.
[26] Nguyễn Minh - luận văn thạc sĩ “Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường với GĐ của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp” – đại học SP Huế
[27] Nghị định số 20/2014/NQ-CP ngày 24/3/2014 của Chính phủ về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.
[28] Hà Thế Ngữ, Giáo dục học (tập hai), NXB Giáo dục, Hà Nội.
[29] Bùi Việt Phú, Lê Quang Sơn (2013), Xu thế phát triển giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[30] Phòng GD - ĐT Hoài Ân, Bảo cáo tổng kết năm học từ năm (2018 - 2019).
[31] Ngô Đình Qua (2012), Phương pháp nghiên cứu KHGD, Đại học Sư phạm Tp.HCM.
[32] Nguyễn Ngọc Quang - Nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý luận quản lý GD&ĐT – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[33] Bùi Văn Quân (2007), Giáo trình quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[34] Quốc Hội (2005), Luật bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em.
[35] Nguyễn Văn Quỳ, Trần Thị Bích Nga, Phạm Ngọc Sáu (2006), Các kỹ năng quản lý hiệu quả, NXB Tổng hợp, Tp.HCM.
[36] H. Fayon (1916) quản lý hành chính chung và quản lý hành chính công nghiệp luật giáo dục (2005) NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội
định hướng CNH-HĐH, NXB Giáo dục, Hà Nội. [38] Hà Nhật Thăng - Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục
[39] Dương Văn Thạnh, luận văn thạc sĩ “Quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ HS ở các trường trung học cơ sở ở vùng nông thôn thị xã Bà Rịa” Đại học sư phạm Tp. HCM
[40] Hồ Văn Thơm – luận văn thạc sĩ “Thực trạng quản lý sự phối hợp giữa nhà trường - GĐ trong công tác giáo dục HS ở các trường THPT huyện Cần Đước, tỉnh Long An”
[41] Phạm Minh Tùng - luận văn thạc sĩ “Thực trạng quản lý việc phối hợp các lực lượng trong công tác giáo dục đạo đức cho học viên tại một số trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Hồ Chí Minh” Đại học sư phạm Tp. HCM.
[42] UBND tỉnh Bình Định, Kế hoạch của Sở GD&ĐT Bình Định về phát triển giáo dục giai đoạn 2018 — 2025
[43] UBND huyện Hoài Ân, Báo cáo tình hình KT -XH năm 2019 của huyện Hoài Ân.
[44] Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [45] Huỳnh Anh Vương – luận văn thạc sĩ “Quản lý sự phối hợp của nhà
trường với GĐ và xã hội trong việc hạn chế tình trạng bỏ học của HS trung học cơ sở ở các xã ven biển huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên” Đại học Quy Nhơn.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 PHIẾU ĐIỀU TRA
(Dành cho CBQL và GV)
Quý thầy/ cô giáo kính mến!
Kính thưa quý thầy cô chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài quản lý công tác phối hợp của nhà trường với GĐ trong giáo dục HS ở các trường TH trên địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định.
Để có cơ sở đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý công tác này, rất mong quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ô tương ứng với lựa chọn của quý thầy cô. Thông tin thu thập được chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học không nhằm đánh giá cá nhân hay đơn vị.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và mọi ý kiến đóng góp của quý thầy (cô)!
1. Xin thầy (cô) cho biết ý kiến của mình về vai trò của sự phối hợp của nhà trường với GĐ trong công tác giáo dục HS tiểu học.
Không quan trọng.
Ít quan trọng.
Khá quan trọng.
Rất quan trọng.
2. Theo thầy (cô) ai là người chủ động thực hiện công tác phối hợp của nhà trường với GĐ trong công tác giáo dục HS tiểu học.
Nhà trường Cả nhà trường và GĐ
GĐ
3. Theo thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện các nội dung của công tác tác phối hợp của nhà trường với GĐ
trong công tác giáo dục HS tiểu học.
Mức độ thực hiện:
1. Không thực hiện (KTH) 2. Ít khi (IK)
3. Khá thường xuyên (KTX) 4. Rất thường xuyên (RTX) Mức độ hiệu quả: 1. Yếu 2. Trung bình (TB) 3. Khá 4. Tốt
TT Nội dung phối hợp Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả KTH IK KTX RTX Yếu TB Khá Tốt 1 Thành lập ban đại diện phụ
huynh HS của trường
2 Xây dựng quy chế hoạt động của ban đại diện phụ huynh
3
Trao đổi về mục tiêu, nội dung của công tác giáo dục HS.
4
Xác định vai trò trách nhiệm của mỗi (GĐ, nhà trường) trong việc giáo dục HS 5 Phối hợp khám sức khỏe và
theo dõi sức khỏe của HS
6 Phối hợp trong phòng chống dịch bệnh, nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm 7 Phổ biến đến phụ huynh và trao đổi kiến thức về giáo dục HS TH
8 Thông báo kết quả học tập của HS.
9 Phối hợp giám sát, đánh giá công tác giáo dục HS TH 10 Phối hợp phát triển CSVC ở
trường TH
4. Thầy, (cô) vui lòng cho biết ý kiến về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện các hình thức tổ chức công tác phối hợp của nhà trường với GĐ trong công tác giáo dục HS tiểu học.
1: Không thực hiện (KTH) 2. Ít khi (IK)
3. Khá thường xuyên (KTX) 4. Rất thường xuyên (RTX) Mức độ hiệu quả: 1. Yếu 2. Trung bình (TB) 3. Khá 4. Tốt
TT Nội dung phối hợp Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả KTH IK KTX RTX Yếu TB Khá Tốt 1 Họp phụ huynh định kỳ
2 Sử dụng bảng tin của trường để thông báo tuyên truyền
3 Gặp gỡ trao đổi trực tiếp với phụ huynh tại trường
4 GV đến nhà thăm và trao đổi trực tiếp với phụ huynh
5 Mời phụ huynh đến trường để trao đổi trực tiếp
6 Trao đổi qua thư điện tử, email, điện thoại, mạng xã hội
7 Mời phụ huynh tham dự các hoạt động của trường, lớp
8
Tổ chức hội thảo, mời chuyên gia nói chuyện về giáo dục HS tiểu học 9 Tổ chức tư vấn về chăm sóc HS có khác biệt (HS khuyết tật, trẻ học hòa nhập, ...) 10 Hình thức khác (xin ghi rõ)
5. Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về mức độ nhận thức về mục tiêu công tác phối hợp của nhà trường với GĐ trong giáo dục HS tiểu học?
TT Mục tiêu phối hợp Mức độ nhận thức TBC Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng SL % SL % SL % SL % 1 Xác định rõ mục tiêu phối hợp tạo nên sự thống nhất đồng thuận của nhà trường với GĐ
2
Đảm bảo các mục tiêu được cụ thể hóa thành các nhiệm vụ phối hợp
3 Đảm bảo các LLGD hiểu rõ mục tiêu phối hợp
4
Mục tiêu được định kỳ điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh TT Mức độ phối hợp CBQUẢN LÝ, GV PHHS, các LLGD SL % SL % 1 Rất thường xuyên 2 Thường xuyên 3 Thỉnh thoảng 4 Chưa bao giờ
6. Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về mức độ thực hiện và hiệu quả của thực trạng quản lý về công tác phối hợp của nhà trường với GĐ trong công tác giáo dục HS tiểu học.
Mức độ thực hiện: 1: Không thực hiện (KTH) 2. Ít khi (IK)
Mức độ hiệu quả: 1. Yếu 2. Trung bình (TB) 3. Khá 4. Tốt
TT Nội dung khảo sát
Mức độ thực hiện Đánh giá kết quả
Rất thường xuyên Thường xuyên Ít khi Không thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Trao đổi và thống nhất về mục tiêu, phương pháp phối hợp trong giáo dục HS
SL %
2
Phụ huynh chia sẻ các vấn đề vướng mắc trong quá trình giáo dục HS, con em
SL %
3
Phụ huynh trao đổi về tính cách và các mối quan hệ của con ở nhà SL % 4 Phụ huynh chủ động phối hợp nắm tình hình học tập của con ở trường
SL % 5 Phối hợp GD HS chậm tiến SL %
6
Phối hợp để bồi dưỡng kiến thức về giáo dục HS cho phụ huynh
SL %
7 Phối hợp nhằm khắc phục khó khăn của nhà trường
SL %
8
Đã thu hút các lực lượng GĐ, xã hội vào công tác GD
SL %
7. Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về mức độ thực hiện về thực trạng quản lý phương thức phối hợp của nhà trường với GĐ trong công tác giáo dục HS tiểu học.
Mức độ thực hiện: 1: chưa bao giờ 2. Thỉnh thoảng 3. Thường xuyên 4. Rất thường xuyên
TT Hình thức phối hợp Nhận xét của CBQUẢN LÝ, GV, PHHS và các LLGD Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ SL % SL % SL % SL % 1 Trao đổi qua sổ liên lạc
2 GV trao đổi trực tiếp với PHHS 3 Thông qua hội cha mẹ HS 4 Hợp phụ huynh HS định kỳ 5 Qua điện thoại
6 PHHS chủ động đến gặp thầy cô 7 Thông qua website của nhà
trường
8. Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về mức độ thực hiện và hiệu quả của việc đảm bảo điều kiện cho sự phối hợp của nhà trường với GĐ trong công tác giáo dục HS tiểu học.
Mức độ thực hiện: 1: Không thực hiện (KTH) 2. Ít khi (IK) 3. Thường xuyên (KTX) 4. Rất thường xuyên (RTX) TT Hình thức phối hợp Nhận xét của CBQUẢN LÝ, GV, PHHS và các LLGD Rất thường xuyên Thường xuyên Ít khi Không thực hiện TBC 1 Tổ chức bộ phận phụ trách hoạt động phối hợp giữa nhà trường với GĐ
2
Phân công nhiệm vụ phối hợp giữa nhà trường với GĐ cho GV, nhân viên, phụ huynh
3 Chỉ đạo xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường với GĐ
4
Tổ chức phổ biến kế hoạch phối hợp giữa nhà trường với GĐ đến GV, nhân viên, phụ huynh
5 Duyệt chương trình hoạt động phối hợp với GĐ của các GV
6 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác phối hợp giữa nhà trường với GĐ
7 Chỉ đạo hướng dẫn hổ trợ việc thực hiện hoạt động phối hợp giữa nhà trường với GĐ 8 Phân bổ kinh phí cho công tác phối hợp giữa
nhà trường với GĐ
9
Sắp xếp thời gian, địa điểm, có sở vật chất cho công tác phối hợp giữa nhà trường với GĐ
Xin thầy (cô) vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân mình
Họ và tên:………...; Nam Nữ
Tuổi:……….
Giảng dạy môn:………
Thâm niên công tác:………
Chuyên ngành được đào tạo:……….
Trinh độ đào tạo chuyên môn: Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học
Thạc sĩ Tiến sĩ
Phụ lục 2 PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT
Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết của các biện pháp nhằm tăng cường công tác phối hợp của nhà trường với GĐ trong giáo dục HS TH bằng cách đánh dấu X vào một trong các ô trong từng nội dung phía dưới:
T T Các biện pháp Tính cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Không ghi 1
Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của sự phối hợp của nhà trường với GĐ trong giáo dục HS ở các trường tiểu học.
2
Biện pháp 2. Chỉ đạo đa dạng hóa các phương thức phối hợp của nhà trường với GĐ trong giáo dục HS tiểu học
3 Biện pháp 3. Hoàn thiện cơ chế phối hợp của nhà trường với GĐ .
4
Biện pháp 4. Xây dựng chương trình, nội dung phối hợp giữa nhà trường và GĐ trong công tác giáo dục HS TH
5
Biện pháp 5. Đổi mới công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp giữa nhà trường với GĐ .
6
Biện pháp 6. Tăng cường vận động, tìm kiếm, phát triển các nguồn lực, tập hợp các điều kiện hỗ trợ công tác phối hợp trong giáo dục HS tiểu học.
Phụ lục 3 PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI
Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ khả thi của các giải pháp trong công tác phối hợp của nhà trường với GĐ trong giáo dục HS TH bằng cách đánh dấu X vào một trong các ô trong từng nội dung phía dưới: T T Các biện pháp Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Không ghi 1 Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của sự phối hợp của