Một hiện tượng mới hợp quy luật
Trong cao trào giải phĩng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai, ngày càng xuất hiện những hiện tượng mới khơng hồn tồn ăn khớp với những cách suy nghĩ cổ truyền, nhưng lại hồn tồn phù hợp với quy luật vận động của thời đại mới mà Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã mở ra. Một trong số những hiện tượng mới đĩ là sự xuất hiện của một loạt nước mà thuật ngữ chính trị hiện nay gọi là những nước cĩ “định
hướng xã hội chủ nghĩa” như các nước Ăng-gơ-la, Ê-ti-ơ-pi-a, Cộng hồ dân chủ nhân dân Y-ê-men, Cơng-gơ, Mơ-dăm-bích, Ma-đa-ga-xca, ... Hiện tượng mới này bắt đầu xuất hiện từ thập kỷ 60, thập kỷ sụp đổ một cách căn bản hệ thống thuộc địa cũ của chủ nghĩa đế quốc, và được mở rộng trong thập kỷ 70 vừa qua, đặc biệt là sau khi đế quốc Mỹ bị đại bại ở Việt Nam.
Đặc điểm nổi bật trước hết của những nước được gọi là cĩ định hướng xã hội chủ nghĩa là ở chỗ: trước ngày được giải phĩng, bá quyền lãnh đạo của giai cấp vơ sản đối với quá trình cách mạng chưa được xác lập, nhưng sau khi đất nước được giải phĩng, cách mạng được định hướng là sẽ phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin.
Chủ nghĩa xã hội, với tư cách là một học thuyết cũng như với tư cách là một chế độ xã hội, khơng phải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa Mác-Lênin. Thậm chí, khái niệm về chủ nghĩa xã hội đã cĩ trước chủ nghĩa Mác và chính những vị sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin cũng đã tiếp thu, kế thừa một số quan điểm đúng đắn của những thứ chủ nghĩa xã hội đã cĩ trước. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt là trong hai thập kỷ 50 và 60, một loạt nước mới được giải phĩng cũng tuyên bố xây dựng chủ nghĩa xã hội nhưng đĩ là thứ chủ nghĩa xã hội khơng phải theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin. Khác với những nước này, các nước được coi là cĩ định hướng xã hội chủ
nghĩa đã chính thức và cơng khai hướng hẳn về chủ nghĩa Mác-Lênin, coi đĩ là ngọn đuốc soi đường cho cách mạng nước mình tiếp tục phát triển tiến lên. Từ chỗ đĩ, các chính sách đối nội và đối ngoại đều cĩ nội dung và sắc thái tiến bộ: đồn kết chặt chẽ với các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là với Liên Xơ; kiên quyết chống chủ nghĩa đế quốc; ủng hộ các phong trào giải phĩng dân tộc; tiến hành những cải tạo dân chủ sâu sắc ở trong nước, vì lợi ích của đơng đảo quần chúng lao động và được quần chúng nhiệt liệt hưởng ứng; trấn áp mạnh mẽ các thế lực phản động ở trong nước cĩ quan hệ với các nước đế quốc; thành lập đảng cách mạng theo chủ nghĩa Mác-Lênin để lãnh đạo quá trình cách mạng đang tiến triển. Đây là một quá trình phấn đấu của các nước này để tạo ra những điều kiện của một nước xã hội chủ nghĩa. Quá trình này cũng đồng thời gĩp phần tăng cường sức mạnh của chủ nghĩa xã hội thế giới.
Hiện tượng mới trên đây dường như đã làm đảo lộn các quan niệm trước đây cho rằng cách mạng xã hội chủ nghĩa chỉ cĩ thể do đảng của giai cấp vơ sản khởi xướng sau khi đã xác lập được bá quyền lãnh đạo của giai cấp vơ sản đối với quá trình cách mạng trước đĩ. Thật ra, chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ tư tưởng của giai cấp vơ sản, nhưng do nĩ là chân lý, lại khơng mang tính chất biệt phái cơng liên chủ nghĩa, cho nên nĩ cĩ sức mạnh hấp dẫn cả đối với cả các phong trào yêu nước và dân chủ. Sức mạnh của nĩ là ở chỗ nĩ cĩ thể chuyển các phong
trào này sang lập trường của chủ nghĩa Mác-Lênin và hành động theo các chiến lược và sách lược mác xít – Lênin-nít. V.I.Lênin và Quốc tế thứ ba đã phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin theo hướng này. Điều này đã được hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh chứng minh, được thể hiện trong cách mạng Việt Nam và trong nhiều cuộc cách mạng giải phĩng dân tộc khác. Sức hấp dẫn và sự chuyển biến này từ sau Cách mạng tháng Mười Nga đã trở thành bình thường, thậm chí thành quy luật.
Vả chăng, hiện tượng mới trên đây đã khơng phủ nhận nguyên tắc về vai trị của giai cấp vơ sản khi hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới – con đẻ của phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế – đã lớn mạnh và ngày càng quyết định chiều hướng phát triển của lịch sử. Vai trị của giai câp vơ sản cách mạng đã được hiểu một cách rộng rãi, trên quy mơ thế giới, theo tầm nhìn của thời đại, chứ khơng chỉ bĩ hẹp trong biên giới từng quốc gia. Hiện tượng về sự định hướng xã hội chủ nghĩa cũng khơng phủ nhận nguyên tắc về sự lãnh đạo của đảng vơ sản đối với cách mạng xã hội chủ nghĩa, bởi vì tại các nước trên sau khi cách mạng dân tộc dân chủ thắng lợi, giai đoạn đã và đang diễn ra thường được gọi là giai đoạn cách mạng dân chủ nhân dân. Các lực lượng cách mạng cũng đã và đang xúc tiến việc thành lập đảng vơ sản để lãnh đạo quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa tiếp theo.
Điều mới mẻ ở đây chính là tác động mạnh mẽ chưa từng thấy của chủ nghĩa Mác-Lênin, của chủ nghĩa xã hội hiện thực trong thực tế đối với các quá trình cách mạng khác nhau trên thế giới nĩi chung cũng như đối với các phong trào dân tộc – dân chủ, dân tộc- cách mạng và những người lãnh đạo các phong trào này.
Giới tuyên truyền của chủ nghĩa đế quốc ra sức xuyên tạc tình hình trên thành sự hoạt động của “bàn tay Matxcơva” can thiệp vào cơng việc các nước khác, thành “sự xâm lược” của “đế quốc xơ viết”, thành “chủ nghĩa khủng bố quốc tế” ... ! Những luận điệu đĩ cũng vơ lý như luận điệu cho rằng bọn đế quốc “ cĩ thiện chí” khi trao trả độc lập cho các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc hồi thập kỷ 60 vậy. Đĩ là những lập luận duy tâm chủ nghĩa, khơng cĩ căn cứ khoa học. Đúng như lời tuyên bố thẳng thắn nổi tiếng của nhà yêu nước Cơng-gơ – P.Lu- mum-ba – trước mặt vua Bỉ Bơ-đu-anh trong ngày tuyên bố độc lập (30/6/1960) rằng nền độc lập này khơng phải là một mĩn quà của đế quốc Bỉ mà là một quyền mà nhân dân đã giành được. Nhưng ta chỉ cĩ thể hiểu được đầy đủ các hiện tượng mới này của lịch sử nếu đem đặt chúng vào trong thời đại mới hiện nay – thời đại do Cách mạng tháng Mười Nga 1917 mở ra. Nĩ đã vượt qua cái thời đại trước đĩ – thời đại đế quốc chủ nghĩa và chiến tranh cách mạng.
Thời đại mới là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi tồn thế giới. Lê-nin đã kịp thời chỉ ra sự thay đổi thời đại này ngay sau Cách mạng tháng Mười Nga.
Đến đầu thập kỷ 60, Hội nghị đại biểu các đảng cộng sản và cơng nhân quốc tế họp tại Mátxcơva đã tổng kết quá trình cách mạng thế giới từ khi bắt đầu thời đại mới và nêu rõ nội dung của thời đại hiện nay. Tổng kết của Hội nghị trên về nội dung của thời đại khơng những giúp những người cách mạng trên thế giới nhận thức được chính xác và sâu sắc hơn nội dung của thời đại mới mà cịn cho thấy khái niệm mác-xít – Lênin-xít này cũng luơn luơn phát triển như sự phát triển của chính chủ nghĩa Mác-Lênin vậy. Sự phát triển biện chứng của khái niệm địi hỏi những người cách mạng phải luơn luơn đổi mới tư duy để hiểu biết kịp thời sự phát triển mới của xã hội lồi người và cĩ hành động đúng đắn. Cĩ những nét mới nào trong sự phát triển của nội dung thời đại? Nét nổi bật là sự hình thành và phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới. Nếu năm 1971 chỉ mới cĩ nước Nga Xơ –viết và sau chiến tranh thế giới thứ nhất cĩ thêm nước Mơng-cổ mới đi vào con đường xã hội chủ nghĩa, thì sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đi vào quỹ đạo của chủ nghĩa xã hội đã tạo thành một hệ thống thế giới lớn mạnh. Chủ nghĩa xã hội khơng những chỉ vượt qua phạm vi các quốc gia ở bên cạnh nhau mà cịn phát triển ở các
quốc gia cách xa nhau, trên hầu khắp các lục địa của hành tinh chúng ta. Cách mạng Việt Nam do đảng Mác-Lênin lãnh đạo đã giành được thắng lợi từ tháng 8/1945 nhưng đã phải chiến đấu giữa vịng vây của chủ nghĩa đế quốc trong nhiều năm để tồn tại và đã phát triển thắng lợi. Cách mạng Cu-ba đi vào quỹ đạo của chủ nghĩa xã hội hồi đầu thập kỷ 60 đã cho ra đời một quốc gia xã hội chủ nghĩa đầu tiên ở Tây bán cầu, và lại ở ngay cửa ngõ của đế quốc Mỹ. Sự hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa dưới hình thức liên kết kinh tế xã hội chủ nghĩa theo tinh thần chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa đã mang lại những hiệu quả to lớn kể từ thập kỷ 60 trở đi. Những thí dụ đĩ cho thấy hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới đã lớn mạnh như thế nào và đã phát triển như thế nào với tư cách là nhân tố quyết định chiều hướng phát triển của xã hội lồi người trong thời đại mới.
Trong khi đĩ, hệ thống tư bản chủ nghĩa thế giới lại đi sâu vào cuộc tổng khủng hoảng khơng cĩ lối thốt và tan rã dần. Nét nổi bật của quá trình này là sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa cũ của chủ nghĩa đế quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai. Hệ thống thuộc địa, từ chỗ là hậu phương, là nguồn tài nguyên và sức lao động rẻ mạt của chủ nghĩa đế quốc và tách ra thành những quốc gia độc lập, những nền kinh tế dân tộc. Nhiều thuộc địa cũ đã tách khỏi hệ thống tư bản chủ nghĩa và đi vào quỹ đạo của chủ nghĩa xã hội. Thời kỳ bọn đế quốc tha hồ
làm mưa làm giĩ hồi thế kỷ XVIII và XIX đã vĩnh viễn qua rồi. Đúng là các nước đế quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai đã nhanh chĩng lợi dụng được những thành tựu do cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật của lồi người mang lại để hàn gắn những vết thương chiến tranh và phát triển mạnh mẽ nền kinh tế, tạo nên những sự “thần kỳ” nhất thời. Việc quân sự hố nền kinh tế được đẩy mạnh khiến cho trong tay bọn đế quốc hiện nay đã tích luỹ được những khối lượng vũ khí lớn lao và khủng khiếp, lại khơng ngừng được cải tiến. Đĩ là những sự lớn mạnh của chủ nghĩa đế quốc so với chính chúng trước đây. Nhưng khơng phải vì thế mà những mâu thuẫn vốn cĩ của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc (mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và lao động, giữa đế quốc và thuộc địa, giữa các đế quốc với nhau …) đã được khắc phục. Trái lại, những mâu thuẫn đĩ vẫn tồn tại và ngày càng trầm trọng thêm. Việc chuyển mạnh sang chủ nghĩa tư bản nhà nước cùng với hàng loạt lý thuyết mị dân, phản khoa học đã khơng che đậy nổi những ung nhọt của xã hội tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa tư bản hiện đại đã tỏ rõ sự bất lực của nĩ trước những vấn đề của xã hội tư sản. Càng ngày nhân dân lao động càng thấy là chỉ cĩ chủ nghĩa xã hội mới là giải pháp cho mọi vấn đề. Việc chuyển một cách phổ biến sang chủ nghĩa thực dân mới cũng khơng xố bỏ được mâu thuẫn giữa các dân tộc với chủ nghĩa đế quốc và giữa các đế quốc với nhau. Thị trường ngày càng bị thu hẹp và chia cắt vẫn mâu
thuẫn sâu sắc với khả năng mở rộng sản xuất của các nước đế quốc chủ nghĩa. Cho nên, chủ nghĩa đế quốc ngày càng ở vào thế yếu hơn bao giờ hết so với đối thủ của nĩ là các phong trào hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội trên tồn thế giới.
Trước mắt nhân dân lao động các nước thuộc địa và phụ thuộc bày ra ngày càng rõ sự phát triển của hai hệ thống xã hội đã cĩ quy mơ thế giới. Trong cao trào giải phĩng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai, một vấn đề cĩ tính chất chiến lược lại mang tính thời sự nĩng bỏng được đặt ra là : đất nước sau khi được giải phĩng sẽ phát triển theo con đường nào, khi lịch sử xã hội lồi người lúc này chỉ bày ra hai con đường: xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa?
Đối với nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, chủ nghĩa tư bản tuy quen thuộc nhưng đã lỗi thời về mặt lịch sử. Chủ nghĩa tư bản lại gắn liền với những thảm cảnh, những bất cơng xã hội mà chủ nghĩa đế quốc đã gây ra cho họ trong suốt những đêm dài nơ lệ. Chủ nghĩa xã hội là ước mơ của họ. Nhưng, như chúng ta đã biết cĩ nhiều thứ chủ nghĩa xã hội, phụ thuộc vào nhiều lập trường giai cấp khác nhau (phong kiến, tư sản, tiểu tư sản – bao gồm cả nơng dân …). Sau chiến tranh thế giới thứ hai, xuất hiện thêm một số chủ nghĩa xã hội mang màu sắc tơn giáo hoặc dân tộc, nhưng rốt cuộc, mỗi thứ đều đã được quy vào một lập trường giai cấp nhất định. Việc chọn con
đường nào cho sự phát triển của đất nước tuỳ thuộc vào phong trào quần chúng cách mạng ở mỗi nước, vào ban lãnh đạo mỗi nước và sự giác ngộ về lý luận của họ. Trong cao trào giải phĩng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai, cĩ một đặc điểm nổi bật là sự thức tỉnh của cơng nơng mỗi nước. Cơng nơng luơn luơn là lực lượng đơng đảo trong các phong trào yêu nước, nhưng ý thức về chính mình thì khơng phải lúc nào cũng như nhau. Ý thức này phát triển cùng với thời gian và chính nĩ đã ảnh hưởng đến các phong trào yêu nước khác trong dân tộc. Ngay trong các tơn giáo lớn như Đạo Hồi, Đạo Cơ-đốc ngày nay cũng đã xuất hiện những phái thiên tả. Cũng do tình hình phong trào đã cĩ những đổi thay nghiêng về phía tả cho nên cương lĩnh cách mạng do ban lãnh đạo ở nhiều nước đưa ra đều ít nhiều phản ánh sự giác ngộ chính trị của đơng đảo quần chúng trong nước. Do đấy, chúng ta khơng ngạc nhiên khi thấy nhiều nước được giải phĩng từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay đã đưa ra cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước mình. Nhưng đĩ là chủ nghĩa xã hội gì thì lại khơng giống nhau. Bên cạnh các cương lĩnh xã hội chủ nghĩa theo chủ nghĩa Mác-Lênin được đưa ra bởi các đảng cộng sản đã giữ bá quyền lãnh đạo quá trình cách mạng, cịn cĩ một số nước cĩ những cương lĩnh xã hội chủ nghĩa khác. Trong số những nước này cĩ nước đã cĩ đảng cộng sản, nhưng do những nguyên nhân lịch sử nhất định, chưa nắm được ngọn cờ dân tộc. Mặc dù vậy,
hiện tượng biểu lộ cảm tình đối với chủ nghĩa xã hội như trên cũng chứng tỏ sức thu hút của chủ nghĩa xã hội đã mạnh hơn so với chủ nghĩa tư bản.
Cùng với thắng lợi ngày càng lớn của chủ nghĩa xã hội hiện thực trong những thập kỷ 60 và 70, cùng với thất bại liên tiếp của chủ nghĩa đế quốc trong việc duy trì ách thống trị của chúng đối với các dân tộc khác dưới hình thức chủ nghĩa thực dân mới, đã xuất hiện một loạt nước được gọi là cĩ định hướng