Vai trị quyết định của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới, mà nịng cốt là Liên Xơ vĩ đại, đối với chiều hướng phát triển của thế giới hiện nay đã làm nảy sinh những hiện tượng mới, chưa từng được biết tới trong lịch sử. Sự xuất hiện của những nước định hướng xã hội chủ nghĩa chỉ diễn ra trong thế so sánh lực lượng hiện nay giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa
tư bản trên phạm vi thế giới, cĩ lợi cho chủ nghĩa xã hội. Các nước xã hội chủ nghĩa đã hết lịng hết sức ủng hộ các nước này, nhằm gĩp phần vào thắng lợi hồn tồn của chủ nghĩa xã hội, coi đĩ như một nghĩa vụ quốc tế và với nhận thức rằng nếu khơng cĩ sự giúp đỡ của giai cấp vơ sản các nước đã giành được thắng lợi thì các nước nhỏ yếu khơng thể tiến lên chủ nghĩa xã hội được, như Lênin đã từng vạch rõ.
Trong sự giúp đỡ này, từ xưa tới nay Liên Xơ luơn gĩp phần quan trọng nhất bởi vì Liên Xơ là quốc gia đầu tiên mở đường cho nhân loại tiến lên chủ nghĩa xã hội và là quốc gia hùng mạnh nhất trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa thế giới.
Sự ủng hộ và giúp đỡ của Liên Xơ cũng như của các nước xã hội chủ nghĩa khác đối với các nước đang phát triển nĩi chung và các nước định hướng xã hội chủ nghĩa được thể hiện trên mọi mặt của đời sống nhân dân các nước này.
Trước hết, đĩ là lập trường chính trị đứng về phía các nước này trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, giành và bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia của các nước đang phát triển. Sau nữa là sự giúp đỡ để xây dựng đất nước theo hướng tiến bộ, vì lợi ích của nhân dân lao động các nước.
Trên trường chính trị quốc tế, Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa khác đã hoạt động tích cực với tư cách là đồng minh tự nhiên của các dân tộc đấu tranh để tự giải phĩng và
bảo vệ nền độc lập mới giành được. Tại diễn đàn Liên hợp quốc, từ năm 1960, Liên Xơ đã đề xuất và cùng nhiều quốc gia ở Á, Phi bảo trợ nghị quyết của Liên hiệp quốc về việc phi thực dân hố và trao trả nền độc lập cho các dân tộc bị áp bức. Trên lập trường cơ bản đĩ, Liên Xơ cũng như các nước xã hội chủ nghĩa khác, trong mọi trường hợp cụ thể, đều đứng về phía các dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, vạch mặt bọn xâm lược, cảnh cáo chúng và động viên dư luận thế giới chống lại chúng. Sức mạnh quân sự to lớn của Liên Xơ, của tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va và của các nước xã hội chủ nghĩa khác trong nhiều trường hợp đã cĩ tác dụng ngăn chặn bọn đế quốc định sử dụng vũ lực để đàn áp các dân tộc. Sự giúp đỡ về tinh thần và vật chất của các nước xã hội chủ nghĩa khơng những chỉ cổ vũ mà cịn trực tiếp tăng thêm sức mạnh của các dân tộc. Đáp ứng lời kêu gọi của một số nước, nhiều nước xã hội chủ nghĩa đã khơng ngại những hy sinh và tổn thất, đã phái những đơn vị tình nguyện của mình đến giúp nhân dân các nước anh em bảo vệ nền độc lập dân tộc, chống lại những hành động xâm lược của bọn đế quốc và phản động. Các chiến sĩ tình nguyện Cu-ba đã chiến đấu ở Ăng-gơ-la, Ê-ti-ơ-pi-a; các chiến sĩ tình nguyện xơ viết đã chiến đấu ở Aùpganixtan; các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam đã chiến đấu ở Lào và Campuchia…
Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa cho các nước đang phát triển nĩi chung và các nước cĩ định hướng xã
hội chủ nghĩa chủ yếu là nhằm giúp các lực lượng tiến bộ ngày càng mạnh mẽ, trưởng thành. Sự giúp đỡ về kinh tế cũng theo hướng đĩ.
Như mọi người đều rõ, các nước thuộc địa và phụ thuộc khi vừa mới giành được độc lập về chính trị, vẫn cịn bị phụ thuộc nhiều vào các nước đế quốc về kinh tế. Tình trạng này là tất nhiên vì khơng thể một lúc mà xây dựng được một nền kinh tế độc lập của dân tộc. Chính bọn đế quốc thường lợi dụng tình hình đĩ để tiếp tục chi phối các nước này về chính trị và bĩc lột về kinh tế. Thủ đoạn thường dùng là phá hoại các cơ sở kinh tế, rút nhân viên kỹ thuật, di chuyển máy mĩc, vốn liếng… nhằm đặt nền kinh tế của đất nước vào tình trạng hồn tồn tê liệt. Đồng thời, bọn đế quốc cịn thi hành chính sách cấm vận nhằm bĩp nghẹt những nền kinh tế mà cho đến lúc đĩ vẫn cịn phụ thuộc vào tư bản nước ngồi. Hơn nữa, đế quốc Mỹ thường cịn thi hành chính sách bán phá giá nhằm tranh cướp thị trường đối với những sản phẩm xuất khẩu truyền thống và cũng là nguồn thu chủ yếu cuả các nước đang phát triển. Những địn kinh tế hiểm độc đĩ đều nhằm đưa chính quyền cách mạng non trẻ đến tình trạng bị sụp đổ.
Nhưng với đường lối kiên quyết chống chủ nghĩa đế quốc và dựa hẳn vào hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới, các nước cĩ định hướng xã hội chủ nghĩa đã vượt qua được các bước hiểm nghèo. Trong sự giúp đỡ các nước này, Liên Xơ
thường đảm nhiệm phần lớn, chiếm tới 9 phần 10 tổng số phí tổn để giúp đỡ.
Nước Cộng hồ nhân dân Ăng-gơ-la trong chiến đấu và trong xây dựng đã được sự ủng hộ và giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa. Sau ngày Ăng-gơ-la tuyên bố độc lập, bọn đế quốc và các thế lực phản động khu vực cũng đã câu kết với bọn phản động trong nước hịng tiêu diệt nước Cộng hồ trẻ. Bên cạnh những hoạt động quân sự cĩ tính chất xâm lược và lật đổ, về mặt kinh tế chúng đã rút vốn khỏi các cơ sở đang hoạt động ở Ăng-gơ-la, khơng cung cấp các thiết bị đã nhận bán, khơng trả tiền thuế khai thác dầu , ép hơn 6 vạn cơng nhân chuyên nghiệp rời Ăng-gơ-la…
Nhưng Ăng-gơ-la đã được sự giúp đỡ chí tình của các nước xã hội chủ nghĩa. Liên Xơ đã giúp Ăng-gơ-la về vũ khí để xây dựng lực lượng vũ trang lớn mạnh, trong khi Cu-ba đã phái quân tình nguyện sang giúp Ăng-gơ-la chống xâm lược. Liên Xơ cịn giúp Ăng-gơ-la xây dựng các cơng trình cơng nghiệp, nơng nghiệp, đánh cá, giúp Ăng-gơ-la về y tế, thăm dị dầu khí, đào tạo cán bộ… Cu-ba, ngồi việc giúp đỡ về quân sự, đã giúp Ăng-gơ-la về giáo dục, y tế, khơi phục ngành mía đường và cà phê, đào tạo cơng nhân kỹ thuật. Các chuyên gia Việt Nam giúp Ăng-gơ-la về ngành trồng lúa nước. Cộng hồ dân chủ Đức giúp phát triển ngành giáo dục, ngành chăn nuơi. Cộng hồ nhân dân Bun-ga-ri giúp xây dựng nơng trường, hợp tác xã,
thăm dị kim loại quý… Quan hệ của Ăng-gơ-la với các nước xã hội chủ nghĩa ngày càng được tăng cường thì vị trí và sức mạnh của Ăng-gơ-la với tư cách là một trong số “những nước tiền tuyến” châu Phi ngày càng được nâng cao và củng cố.
Một số thí dụ trên đây cho thấy việc chọn con đường xã hội chủ nghĩa cho sự phát triển của các nước chậm phát triển trong thời đại hiện nay là đúng đắn. Đồng thời, các nước xã hội chủ nghĩa với bản chất quốc tế vơ sản của mình, đã hết sức ủng hộ và giúp đỡ để nguyện vọng trên của các dân tộc biến thành hiện thực.
Khơng phải chỉ những nước cĩ định hướng xã hội chủ nghĩa mới nhận được sự giúp đỡ về kinh tế của Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa khác. Quan hệ của các nước xã hội chủ nghĩa với các nước đang phát triển là một loại quan hệ hồn tồn mới mẻ đối với các nước đang phát triển xưa nay vẫn phải chịu đựng chính sách áp bức, bĩc lột của bọn đế quốc. Các nước xã hội chủ nghĩa theo đuổi một chính sách tơn trọng độc lập và chủ quyền của các nước khác, bình đẳng và cùng cĩ lợi, thậm chí sẵn sàng chịu những sự thiệt thịi một cách vơ tư để giúp các nước đang phát triển đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc. Các nước đang phát triển tìm thấy ở các nước xã hội chủ nghĩa những người bạn tận tình, vơ tư, khảng khái.
Như trên đã thấy, sự giúp đỡ của Liên Xơ cho các nước đang phát triển, nhất là những nước cĩ định hướng xã hội chủ
nghĩa, là tồn diện. Sự giúp đỡ đĩ quán triệt tinh thần quốc tế chủ nghĩa, khơng vì một lợi ích ích kỷ nào. Nĩ gĩp phần tăng thêm sức mạnh của các lực lượng cách mạng và tiến bộ trong cuộc đấu tranh của họ chống chủ nghĩa đế quốc, nhằm giải phĩng dân tộc, giải phĩng xã hội.