Tổng kết hiệu quả các mô hình ñã triển khai ở Thái Nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng đất trống đồi núi trọc tỉnh thái nguyên và đề xuất các mô hình phủ xanh đất trống đồi trọc hợp lý (Trang 96)

4.3.1. Các mô hình ph xanh ĐTĐNT tnh Thái Nguyên

4.3.1.1. Mô hình giao ñất, giao rừng thực hiện phủ xanh ĐTĐNT

Hiệu quả của công tác phủ xanh ĐTĐNT ñược thể hiện từ khâu giao ñất giao rừng. Kết quả ñiều tra tại các ñịa phương cho thấy diện tích ñất giao cho các hộ gia

ñình quản lý rất tản mạn và nhỏ lẻ. Ranh giới về diện tích giữa các hộ gia ñình thể

hiện trên bản ñồ do Hạt kiểm lâm quản lý không có ranh giới cụ thể ngoài thực ñịa.

87

Bảng 4.14. Cơ cấu diện tích ñất rừng nhận khoanh nuôi

Diện tích giao khoán (ha/hộ gia ñình) Tổng

Địa phương <1 1,1 - 2 2,1-4 4,1-6 6,1-8 8-10 >10 100 Yên Ninh - Đại Từ 5 8 3 3 1 - - 20 Yên Đổ - Phú Lương - 6 8 6 - - - 20 Tân Long - Đồng Hỷ - - 4 7 7 1 1 20 Vạn Thọ - Đại Từ 7 4 7 1 1 - - 20 La Bằng - Đại Từ 4 8 8 - - - - 20

Bảng 4.15. Số hộ gia ñình ñược giao ñất, giao rừng áp dụng các phương thức khoanh nuôi phục hồi rừng

Có tác ñộng Không tác ñộng Địa phương Tổng số hộ Số hộ % Số hộ % Toàn tỉnh 100 13 14 87 86 Yên Ninh - Đại Từ 20 4 20 16 80 Yên Đổ - Phú Lương 20 3 15 17 85 Tân Long - Đồng Hỷ 20 2 10 18 90 Vạn Thọ - Đại Từ 20 2 10 18 90 La Bằng - Đại Từ 20 2 10 18 90 Qun lý và chăm sóc:

Kết quả ñiều tra cho thấy mô hình giao ñất, giao rừng chỉ ñơn thuần khoanh vùng bảo vệ cho TTV phục hồi tự nhiên, phần lớn các hộ không quan tâm ñến diện tích ñất rừng ñược giao ñặc biệt là không bỏ công chăm sóc dẫn ñến bỏ hoang.

4.3.1.2. Mô hình trồng rừng sản xuất

Ở Thái Nguyên trồng rừng sản xuất ở quy mô hộ gia ñình ñã phát triển vài năm gần ñây. Hoạt ñộng này ñược thực hiện trên ñất trồng rừng của dự án PAM, 135, 327, 661. Sau khi nhận ñất các hộ nông dân tiếp tục ñầu tư tu bổ rừng ñã trồng, ñồng thời

88

thực hiện thêm rừng mới. Kết quả nhiều hộ gia ñình cải thiện ñược ñời sống (có lãi). Tuy nhiên, sau khi khai thác người dân thường xử lý thực bì bằng cách ñốt cành lá ñể

chuẩn bịñất cho chu kỳ trồng rừng mới dẫn ñến ñất bị thoái hoá, rửa trôi mạnh.

4.3.1.3. Mô hình vườn - rừng

Ở Thái Nguyên mô hình này khá phổ biến nhất là các ñịa phương nhưĐại Từ,

Đồng Hỷ, Phú Lương. Mô hình này có quy mô nhỏ từ vài trăm mét tới 2 ha, ñặc ñiểm nổi bật là có nguồn nước tự nhiên, có ñịa hình thuận lợi cho việc ñào ao thả cá và chăn nuôi gia súc. Vườn rừng ñược sử dụng như là nguồn cung cấp các nhu cầu thiết yếu theo phong tục tập quán của người dân ñịa phương như chuồng trại chăn nuôi.

Hiệu quả kinh tế từ các mô hình sản xuất ñược thể hiện qua các chỉ số mức

ñầu tư, thu nhập, lãi suất, tỷ suất lợi nhuận.

Ưu ñiểm:

- Tăng diện tích che phủ rừng - Cải tạo tầng ñất bề mặt

- Tăng thu nhập và cải thiện ñời sống cho người dân Nhược ñiểm:

- Những sản phẩm thu ñược từ vườn rừng không lớn, không quy ñổi ra bằng tiền dẫn ñến hiệu quả kinh tế thấp.

- Thu nhập tính theo ñầu người thấp mà thời gian bỏ ra thì nhiều (10 - 20 năm mới có kết quả) do vậy không hấp dẫn với người dân.

Từ những ưu và nhược ñiểm trên có thể ñưa ra một số các nguyên nhân chính làm cho hiệu quả của các mô hình phủ xanh ĐTĐNT ở Thái Nguyên chưa ñạt kết quả cao như sau:

- Chếñộ chính sách chưa hợp lý (cho vay trong thời gian ngắn nhưng do thời gian thu hoạch lại lâu (10 - 20 năm)).

- Chưa kết hợp hài hoà giữa quan hệ trồng rừng, bảo vệ rừng với phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường.

- Chưa giải quyết ñược thoảñáng về mức thu nhập cho người dân. - Thiếu cơ sở khoa học cụ thể là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

89

+ Trồng rừng, khoanh nuôi không phù hợp với lập ñịa.

+ Một số vùng có ñộ dốc lớn ñất còn tốt, yếu tố gây giống tự nhiên còn phong phú thì sau 5 - 6 năm TTV sẽ phục hồi nhưng người dân tiến hành xử lý và dọn sạch thực tế ñể trồng bạch ñàn, keo mà thời gian thu hoạch từ keo và bạch ñàn lại rất lâu dẫn ñến người dân chặt bỏ trồng cây lương thực …

4.3.2. Phân tích nguyên nhân kém hiu qu ca ph xanh ĐTĐNT

Từ lâu, Đảng và Nhà nước ta ñã có chủ trương phủ xanh và cải tạo vùng

ĐTĐNT phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Nhà nước ñã chi ra một lượng tài chính không nhỏ, chỉ tính riêng 5 năm (1993-1997) Nhà nước ñã chi 2.400 tỷñồng ñể quản lý, bảo vệ 1,6 triệu ha rừng tự nhiên, chăm sóc tái sinh 220.000 ha và trồng mới 558.000 ha. Đó là chưa kể 272 triệu USD của 18 dự án do quốc tế tài trợ ñể trồng 750.000 ha rừng cho giai ñoạn 1991-2000 và cũng chưa tính kinh phí của chương trình 327 rót sang cho trồng rừng. Thế nhưng rừng vẫn suy giảm nghiêm trọng về chất lượng và diện tích. Hiện tại chỉ còn xấp xỉ

9,5 triệu ha rừng tự nhiên, ña số là rừng nghèo kiệt hay rừng non mới phục hồi, chỉ

có 1,4 triệu ha rừng tự nhiên thuộc loại trung bình hoặc rừng giàu gỗ. Hiện tại cả

nước có khoảng 1.115 triệu ha rừng trồng nhưng phần lớn là cây nhập nội, rừng cây bản ñịa còn quá ít. Vì vậy, một số nhà thống kê ñã tính rằng, nếu theo kế hoạch ngân sách cho trồng rừng thì từ năm 1960 ñến nay diện tích rừng trồng cùng với diện tích rừng tự nhiên ñã có từ trước sẽ phủ kín vùng ñồi núi Việt Nam. Nghĩa là chúng ta ñã phải có ít nhất 8 triệu ha rừng trồng, ñộ che phủ của rừng phải ñạt 46%. Thế nhưng ñộ che phủ của rừng hiện nay chỉ ñạt 22%, nước ta vẫn còn gần 7 triệu ha ĐTĐNT. Đó là ñiều rất vô lý, là những tổn thất lớn của Nhà nước trong mấy chục năm qua.

Nguyên nhân của những tổn thất trong lĩnh vực này là:

• Chếñộ chính sách chưa hợp lý.

• Cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện còn lỏng lẻo.

• Nguồn vốn tản mạn, thiếu tập trung, ñầu tư chưa ñủ ñộ cho trồng rừng cũng như khoanh nuôi phục hồi và bảo vệ rừng.

90

• Chưa kết hợp hài hoà mối quan hệ giữa trồng rừng, bảo vệ rừng với phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ môi trường.

• Chưa giải quyết thoảñáng mối quan hệ về trách nhiệm, nghĩa vụ với quyền lợi thiết thực, với ñời sống của người dân ở vùng này và người trồng, bảo vệ rừng.

•Ngoài những nguyên nhân ñã nêu, thì thiếu cơ sở khoa học là một trong những nguyên nhân hết sức quan trọng ñã gây nên tổn thất trong thời gian qua. Cụ thể là:

- Trồng rừng, khoanh nuôi, phục hồi rừng không phù hợp với ñiều kiện lập

ñịa nên hiệu quả kinh tế và môi trường thấp.

- Một số vùng có ñộ dốc > 250 nhưở Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hoà Bình, Thanh - Nghệ Tĩnh ñất còn tốt, yếu tố gây giống tự nhiên còn phong phú, ñáng ra ở ñó phải thực hiện khoanh nuôi với một số tác ñộng kỹ thuật lâm sinh hợp lý thì sau 5- 6 năm TTV rừng sẽñược phục hồi, hạn chếñược xói mòn, rửa trôi ñất, bảo vệñược

ña dạng sinh học, lại ít tốn kém kinh phí ñầu tư. Thế nhưng ở những nơi ñó người ta không thực hiện biện pháp khoanh nuôi mà tiến hành xử lý ñất và dọn sạch thực bì ñể

trồng rừng bằng các loài cây nhập nội như bạch ñàn, keo các loại với giá mỗi ha là 1,7 triệu ñồng. Sau 4- 5 năm, rừng không mang lại hiệu quả kinh tế mà giá trị môi trường cũng kém, người dân ởñó không thể có thu nhập gì ở trong rừng ñể kiếm sống hoặc có cũng rất ít, không ñáng kể, nên người ta chặt rừng ñi ñể trồng cây lương thực, thực phẩm. Thế là sau thời gian mất tiền trồng và chăm sóc vẫn không có rừng, ñất lại càng bị xói mòn, thoái hoá mạnh, môi trường cũng xấu ñi.

- Ở một số vùng có ñộ dốc thấp < 250, ñộ dày của tầng ñất mặt khoảng 30- 50cm, cây gỗ ñã bị tiêu diệt, không còn nguồn gieo giống, ở ñó chỉ trồng rừng mới có hiệu quả chứ không thể khoanh nuôi, vì không có ñiều kiện ñể khoanh nuôi thành công. Thế nhưng người ta lại không trồng rừng mà lại khoanh nuôi hòng phục hồi lại TTV rừng. Vì vậy sau 10-15 năm mất công, mất tiền chi phí cho khoanh nuôi vẫn chỉ có thảm cỏ hoặc thảm cây bụi, TTV rừng không thể phát triển ñược.

• Trồng rừng không ñúng kỹ thuật, không theo quy trình, quy phạm

- Thông thường mỗi hố trồng cây rừng có kích thước 50 × 50 cm, 40 × 50 cm, 40 × 60 cm, có lúc tới 50 × 100 cm tuỳ theo từng loại cây và ñiều kiện lập ñịa, thế

91

nhưng phổ biến chỉ ñào 30 × 40 cm, thậm chí có nơi không ñào hố mà chỉ cuốc vùi cây xuống. Vì vậy cây trồng còi cọc, phát triển kém, bị cỏ dại lấn át rồi chết dần.

Sau khi trồng không chăm sóc theo qui trình kỹ thuật, vì thế sau một thời gian cây chết gần hết. Cũng do vậy mà diện tích trồng thì nhiều mà diện tích rừng có thật thì lại ít.

- Không tạo ñược các ñường băng xanh cản lửa hoặc dọn sạch băng cản lửa trước mùa khô nên khi cháy rừng thì lan rộng, khó chữa.

- Không áp dụng hoặc áp dụng không ñầy ñủ các biện pháp phòng chống sâu bệnh, nên có nơi sâu hại làm chết rừng hàng loạt (như sâu róm phá thông ở Quảng Ninh, Ninh Bình, Bình Trị Thiên; bệnh thối ñọt các loài keo, bạch ñàn; bệnh rỗng ruột của keo mỡ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Khai thác không ñúng chu kỳ, biện pháp khai thác không hợp lý, không chừa lại cây gieo giống, nên nhiều nơi không còn nguồn tái sinh, TTV rừng không có ñiều kiện phục hồi tự nhiên.

• Đại ña số rừng trồng hiện nay là các loài cây nhập nội, chưa chú ý ñúng mức phát triển cây bản ñịa, do ñó khả năng thích nghi và sự bền vững về sinh thái kém, phụ thuộc nhiều vào nguồn giống bên ngoài. Có thể nói ñây là ñiểm yếu và cũng là một khó khăn lớn cần ñược giải quyết trong thời gian tới.

4.4. Xây dựng mô hình thử nghiệm và ñề xuất các giải pháp phủ xanh

4.4.1. Xây dng mô hình th nghim

- Mục ñích việc xây dựng mô hình thử nghiệm là phục vụ cho việc nghiên cứu và giảm diện tích ĐTĐNT.

- Mô hình này ñược triển khai ở xã Yên Ninh, Yên Đổ (Huyện Phú Lương) và xã Tân Long huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. Mỗi ñịa ñiểm ñược chọn một khu

ñất rộng 2 ha thuộc loại ĐTĐNT ñã ñược quy hoạch cho lâm nghiệp. Thời gian bắt

ñầu tiến hành từ năm 2008 – 2009. Tại thời ñiểm thực hiện mô hình, TTV và thảm cây bụi có cây gỗ, một phần diện tích là thảm cỏ hay thảm cây bụi hình thành do chăn thả quá mức tạo nên. Ở các ñịa phương khác nhau thì TTV cũng có khác nhau. Tuy nhiên, vẫn có ñặc ñiểm chung ñó là thành phần thực vật như cây ñầu tiên

92

xuất hiện có ñặc ñiểm ưa sáng, mọc nhanh như Bồñề (Styrax tonkinensis), Bời lời (Litsea verticllata, L. umbellata), Chẹo (Engelhardtia spicata), Nứa (Neohouzeana

dullosa), Giang (Ampelocalamus patellaris), Vầu (Bambusa nutans)... Phương pháp tác ñộng trồng dặm các loài cây:

- Trồng dặm các loài cây: Mục ñích là tăng cường tính ña dạng thực vật và nâng cao chất lượng rừng phục hồi. Phương thức này trồng theo ñường thẳng với diện tích hố trồng 40 × 40 × 40 (cm). Với số lượng trung bình 600 - 800 cây/ha.

Thành phần lựa chọn cây trồng ñó là: Trám (Canarium album), Re trắng (Lauraceae), Sấu (Dracontomelum duperreanum), Dẻ (Fabaceae), Xoan ta

(Melia azedarach), Bồ ñề (Styrax tonkinensis), Keo tai tượng (Acacia mangium). Mật

ñộ thiết kếñảm bảo phân bố ñều ñể khi rừng trưởng thành có mật ñộ 1000 - 1200 cây/1ha. Trong số 600 - 800 cây trồng bổ sung có 200 - 400 là cây tự nhiên.

4.4.1.1. Mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng có tác ñộng ở xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (thuộc loại ĐTĐNT loại I)

Ở bảng 4.16, sinh trưởng bằng hình thức trồng dặm theo phương thức có tác ñộng sau 4 năm, chiều cao cao nhất là Trám ñen (Canarium tramdenum) là 5,67 m, sau ñó ñến Xoan ta (Melia azedarach) 5,41 m và thấp nhất là Re trắng (Phoebe sp.) là 4,12 m.

Bảng 4.16. Sau 4 năm sinh trưởng chiều cao (m) của mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng có tác ñộng ở xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

với diện tích 2 ha

Thời gian (năm), ñơn vị tính (m)

STT Tên loài cây Số

cây/ha 1 2 3 4 Tăng % so với năm 1 (%) 1 Trám trắng (Canarium album) 300 1,5 2,8 4,1 5,67 378

2 Dẻ gai (Castanopsis indica) 100 0,9 1,7 3,7 4,25 382,5

3 Xoan ta (Melia azedarach) 100 1,32 2,1 3,9 5,41 409,84

4 Re trắng (Phoebe sp.) 100 1 2,2 3,48 4,12 412,0

5 Keo tai tượng (Acacia mangium) 300 1,3 2,4 3,5 4,27 328,46

93

Bảng 4.17. Sau 4 năm sinh trưởng ñường kính (cm) của mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng có tác ñộng ở xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái nguyên

với diện tích 2 ha

Thời gian (năm), (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ñơn vị tính (cm) STT Tên loài cây Số

cây/ha 1 2 3 4 Tăng % so với năm 1 (%) 1 Trám trắng (Canarium album) 300 1,3 2,1 4,1 7,2 553,8

2 Dẻ gai (Castanopsis indica) 100 0,98 1,92 3,1 6,1 622,4

3 Xoan ta (Melia azedarach 100 0,87 2,8 4,5 6,71 771,3

4 Re trắng (Phoebe sp.) 100 0,52 2,4 4,1 6,8 1.307,7

5 Keo tai tượng (Acacia mangium) 300 0,61 2,81 5,1 8,1 1.327,9

6 Bồñề (Styrax tonkinensis) 100 0,51 2,16 5,11 7,2 1.411,8

Ở bảng 4.17, quá trình tăng trưởng của ñường kính cũng giống như sự

tăng trưởng của chiều cao, lượng tăng trưởng của ñường kính tăng dần theo từng năm. So với các loại ñược chọn trồng dặm thì Trám trắng Canarium album), Keo tai tượng (Acacia mangium) có ñường kính lớn nhất từ 7,2 ñến 8,1 cm, thấp nhất là Dẻ (breynia coriacea) và Re trắng (Phoebe sp.) từ 6,1 ñến 6,8 cm vì do ñặc tính sinh lý, sinh thái và di truyền của các loài khác nhau.

4.4.1.2. Mô hình trồng lại rừng tại xã Yên Đổ huyện Phú Lương (ĐTĐNT loại II)

Trồng lại rừng là là giải pháp quan trọng và hiệu quả nhất ñối với loại ñất này vì thực vật ở ñây chỉ còn thảm cỏ, thảm cây bụi rất ít cây gỗ. Chúng thường cách xa rừng tự nhiên nên nguồn gieo giống ởñây gặp nhiều khó khăn, trong ñó ñộ ẩm tương ñối cao, do vậy trồng lại rừng ñược ưu tiên số một.

Cây trồng bao gồm: Trám ñen (Canarium tramdenum), Lát hoa (Chukrasia

tabularis), M(Manglietia conifera), Muồng (Albizia sp.), Keo tai tượng (A.

mangium) trong ñó chủ yếu là Trám ñen (C. tramdenum), phương thức trồng theo băng từ 3 – 4 m với diện tích thử nghiệm là 2 ha, cự ly 3,5 m/cây, hố ñào thẳng hàng, sâu 40 cm, rộng 50 cm, cây cao từ 0,5 – 1 m.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng đất trống đồi núi trọc tỉnh thái nguyên và đề xuất các mô hình phủ xanh đất trống đồi trọc hợp lý (Trang 96)