Bảng 2.1. Thực hành chuẩn bị NB đạt theo từng tiêu chí (n=78)
Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)
Thực hiện 5 đúng, nhận định, giải thích cho người bệnh
biết việc mình sắp làm, trợ giúp tư thế an toàn, thuận tiện.
71 91
Sử dụng phương tiện phòng hộ 69 88.5
ĐD, HS rửa tay thường quy/sát khuẩn tay nhanh 32 41
Bảng 2.1 cho thấy: tiêu chí ĐD, HS thực hiện 5 đúng, nhận định, giải thích cho NB biết việc mình sắp làm, trợ giúp tư thế an toàn, thuận tiện đạt tỷ lệ cao, chiếm 91%; tiêu chí sử dụng phương tiện phòng hộ đạt tỷ lệ 88.5% và tiêu chí ĐD, HS rửa tay thường quy/sát khuẩn tay nhanh đạt tỷ lệ thấp là 41%. Bảng 2.2. Thực hành chuẩn bị dụng cụ, thuốc tiêm đạt theo từng tiêu chí (n=78)
Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)
Hộp cấp cứu phản vệ, đủ cơ số thuốc và còn hạn
sử dụng 78 100
Thùng đựng vật sắc nhọn và thùng đựng chất thải 75 96.2
Bông gạc tẩm cồn đúng quy định 71 91
Chai đựng dung dịch sát khuẩn tay nhanh có sẵn
trên xe tiêm 74 94.9
Kiểm tra lại thuốc, sát khuẩn ống thuốc, dùng gạc
vô khuẩn bẻ ống thuốc 33 42.3
Xé bỏ bao bơm tiêm và thay kim lấy thuốc 72 92.3
Thay kim tiêm, cho vào hộp an toàn 59 75.6
Kim lấy thuốc và kim tiêm không chạm vào vùng
Bảng 2.2 cho ta thấy 100% ĐD, HS đã chuẩn bị hộp cấp cứu phản vệ, đủ cơ số thuốc và còn hạn sử dụng, 75 ĐD, HS chiếm tỷ lệ 96.2% có chuẩn bị thùng đựng vật sắc nhọn và thùng đựng chất thải. Tuy nhiên chỉ có 59 ĐD, HS thực hiện thay kim, cho vào hộp an toàn chiếm tỷ lệ 75.9%. Đặc biệt chỉ có 33 ĐD, HS tiến hành kiểm tra lại thuốc, sát khuẩn ống thuốc, dùng gạc vô khuẩn bẻ ống thuốc chiếm tỷ lệ thấp nhất là 42.3%.
Bảng 2.3. Thực hành kỹ thuật tiêm thuốc đạt theo từng tiêu chí (n=78)
Nội dung Số lượng Tỷ lệ %
Xác định vị trí tiêm, thắt dây garo đúng quy định
(dây garo trên vị trí tiêm 5-10 cm) 62 79.5
Sát khuẩn vùng tiêm từ trong ra ngoài theo hình xoáy ốc đường kính trên 5 cm cho đến khi sạch (tối thiểu 2 lần)
48 61.5
Sát khuẩn tay nhanh hoặc mang găng tay sạch
đúng quy định 26 33.3
Căng da theo đúng quy định: kim tiêm chếch 300
so với mặt da và đảm bảo mũi vát của kim đã nằm trong lòng ven
75 96.2
Bơm thuốc chậm: vừa bơm vừa quan sát sắc mặt
của NB 72 92.3
Hết thuốc, rút kim nhanh, kéo chệch da nơi tiêm,
cho ngay kim tiêm vào hộp sắc nhọn 25 32.1
Dùng bông gòn khô đè lên vị trí tiêm phòng
chảy máu 66 84.6
Hướng dẫn NB những điều cần thiết, để NB lại
tư thế thích hợp 72 92.3
kim đã nằm trong lòng ven đạt tỷ lệ 96.2%; tiêu chí bơm thuốc chậm: vừa bơm vừa quan sát sắc mặt của người bệnh, ĐD, HS thực hiện đạt tỷ lệ 92.3%. Trong khi đó, tiêu chí sát khuẩn tay nhanh hoặc mang găng tay đúng quy định và tiêu chí hết thuốc, căng da rút kim nhanh, cho ngay bơm kim tiêm vào hộp an toàn đạt chiếm tỷ lệ thấp lần lượt là 33.3% và 32.1%.
Bảng 2.4. Thực hành xử lý chất thải và vệ sinh tay sau tiêm đạt theo từng tiêu chí (n=78)
Nội dung Số lượng Tỷ lệ %
Không dùng hai tay để đậy nắp kim tiêm hoặc
tháo kim tiêm ra khỏi bơm tiêm 59 75.6
Phân loại rác thải sau tiêm đúng quy định 70 89.7 Rửa tay/sát khuẩn tay nhanh ngay sau khi kết
thúc quy trình 56 71.8
Theo kết quả bảng 2.4 về thực hành xử lý chất thải và vệ sinh tay sau tiêm: Đa số ĐD, HS đã thực hiện phân loại rác thải sau tiêm đúng quy định chiếm 89.7% ; 59 ĐD, HS thực hiện đạt tiêu chí không dùng hai tay để đậy nắp kim tiêm hoặc tháo kim tiêm ra khỏi bơm tiêm chiếm tỷ lệ 75.6%; Thấp nhất là tiêu chí ĐD, HS thực hiện đạt rửa tay/sát khuẩn tay nhanh ngay sau khi kết thúc quy trình chiếm 71.8%.
Chương 3 BÀN LUẬN
3.1. Thực trạng thực hiện quy trình kỹ thuật tiêm tĩnh mạch tại Bệnh viện Đa khoa huyện Quỳnh Lưu