6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
2.5.1.1. Điều kiện môi trường
Yếu tố đầu tiên để chương trình có thể bắt đầu là điều kiện môi trường hoạt động của thiết bị. Một số hành tinh có nguồn năng lượng khổng lồ dưới dạng tia X hoặc sóng radio, tuy nhiên mặt trời có thể tạo ra phần lớn các nguồn năng lượng như là ánh sáng nhìn thấy. Tuy nhiên, ánh sáng nhìn thấy chỉ thể hiện ở một đoạn của dải quang phổ phóng xạ. Đặc biệt, tia cực tím và tia hồng ngoại cũng là một phần quan trọng của dải quang phổ mặt trời.
và AM1.5D (chỉ gồm phóng xạ trực tiếp). Con số “1.5” là chiều dài ánh sáng truyền trong khí quyển thấp hơn 1.5 lần chiều dài ánh sáng khi mặt trời trên đỉnh đầu. Dải quang phổ AM1.5G tiêu chuẩn được coi là 1000W/m2.
Trong chương trình mô phỏng này chúng tôi sử dụng phổ chiếu sáng rời rạc AM1.5. Phổ chiếu sáng với bước sóng xét trong khoảng 0,38 μm đến 1,24 μm với bước nhảy khoảng 0,02 μm. Do đặc điểm của pin mặt trời với lớp hấp thụ Cu2ZnSnS4 hiệu năng chỉ đạt giá trị tốt nhất trong khoảng bước sóng đó. Do đó, phổ chiếu sáng với bước sóng trong khoảng 0,38 μm đến 1,24 μm là phù hợp nhất cho pin trên. Hình 2.6 mô tả ánh sáng mặt trời tới trái đất và một số phổ chuẩn [13].
Hình 2.6. a) Ánh sáng mặt trời tới Trái đất và b) Một số phổ chuẩn
Phổ chiếu sáng rời rạc chuẩn IAM1.5Gđược xác định bởi phương trình: i i λ + 0,01 dis i AM1.5 λ - 0,01 I (λ ) = I (λ)dλ (2.15)
Trong đó: IAM1.5 () với đơn vị là [số photon]/[diện tích] [thời gian]. Trong phạm vi của luận văn này chúng tôi không khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu năng làm việc của một pin, nhiệt độ chúng tôi sử dụng ở đây là đại lượng không đổi 300K.