1.2.1 .Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới
2.2. Nội dung nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm nano kim loại sắt, đồng, coban đến sinh trưởng của giống ngô PAC 999.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm nano kim loại sắt, đồng, coban đến tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của giống ngô PAC 999.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm nano kim loại sắt, đồng, coban đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô PAC 999.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Địa điểm: Thôn Ngãi Chánh, xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. - Đất đai: đất phù sa ven sông, chủ động tưới tiêu.
- Thời vụ: Vụ Hè Thu 05/2016 và Vụ Đông Xuân 01/2017.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phuơng pháp xử lý hạt giống.
- Công thức chế phẩm nano kim loại và thời gian ngâm hạt giống: Công thức 1: Fe1 - T3 (ngâm 12 giờ, nồng độ 1,25 mg/l);
Công thức 2: Fe3 - T3 (ngâm 12 giờ, nồng độ 6,25 mg/l); Công thức 3: Cu2 - T2 (ngâm 16 giờ, nồng độ 6,25 mg/l); Công thức 4: Cu5 - T1 (ngâm 20 giờ, nồng độ 13,75 mg/l); Công thức 5: Co1 - T1 (ngâm 20 giờ, nồng độ 12,50 mg/l); Công thức 6: Đối chứng Nước - T3 (ngâm 12 giờ).
2.3.2. Phƣơng pháp thí nghiệm đồng ruộng.
- Các thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCDB), 4 lần lặp lại gồm 6 cơng thức, 24 ơ, diện tích ơ thí nghiệm 28m2.
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
CT3L1 CT5L1 CT2L1 CT1L1 CT4L1 CT6L1
CT3L2 CT1L2 CT5L2 CT4L2 CT6L2 CT2L2
CT1L3 CT4L3 CT6L3 CT2L3 CT5L3 CT3L3
CT6L4 CT1L4 CT3L4 CT4L4 CT2L4 CT5L4
(Xung quanh khu thí nghiệm bố trí hàng rào bảo vệ và nilon chống chuột) Ghi chú:
CT1, CT2, CT3, CT4, CT5, CT6 là ký hiệu các cơng thức thí nghiệm; L1, L2, L3, L4 là ký hiệu các lần nhắc lại.
2.3.3. Chỉ tiêu nghiên cứu và phƣơng pháp theo dõi
Tiến hành theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng giống ngô QCVN 01-56 : 2011/BNNPTNT của Bộ NN&PTNT.
* Các chỉ tiêu về sinh trưởng
- Ngày gieo: Vụ Hè Thu - 08/5/2016 , Vụ Xuân – 17/1/2017 - Ngày mọc: Là ngày có > 50% số cây trên ô mọc
- Ngày trổ cờ: Là ngày có > 50% số cây trên ơ xuất hiện nhánh cuối cùng của bơng cờ.
- Ngày tung phấn: Là ngày có > 50% số cây trên ơ có hoa đực nở được 1/3 trục chính.
- Ngày phun râu: Là ngày có > 50% số cây trên ơ phun râu (bắp có dâu dài 2 - 3cm ngồi lá bi).
- Ngày chín sinh lý: Là ngày có >75% cây trên ơ có lá bi khơ hoặc chân hạt có chấm đen.
- Tốc độ tăng trưởng của cây: Đo 10 cây trên ô, đo từ sát mặt đất đến mút lá, lần 1 đo sau khi trồng 20 ngày, các lần đo cách nhau 10 ngày. Đo đến khi cây trỗ cờ đạt chiều cao cây cuối cùng.
Cơng thức tính:
+ Tốc độ tăng trưởng sau trồng 20 ngày
1 1
t h
(t = 20 ngày) (cm/ngày) + Tốc độ tăng trưởng sau 30 ngày
1 2 1 2 t t h h (cm/ngày)
+ Tốc độ tăng trưởng sau 40, 50, 60 ngày tính như sau 30 ngày Trong đó: h1: Chiều cao cây sau trồng 20 ngày
h2: Chiều cao cây sau trồng 30 ngày t1: Thời gian sau trồng 20 ngày t2: Thời gian sau trồng 30 ngày
* Các chỉ tiêu về hình thái
- Chiều cao cây (cm): Chọn 10 cây (trừ các cây đầu hàng), đo từ sát mặt đất đến điểm phân nhánh bơng cờ đầu tiên vào giai đoạn chín sữa.
- Chiều cao đóng bắp (cm): Trên 10 cây đã đo chiều cao cây, xác định chiều cao đóng bắp bằng cách đo từ sát mặt đất đến điểm ra bắp hữu hiệu (bắp trên cùng).
- Số lá/cây: Đếm số lá trên cây theo phương pháp đánh dấu lá (đánh dấu lá thứ 3, 6, 9, 12…).
- Trạng thái cây: Đánh giá ở giai đoạn cây còn xanh, bắp đã phát triển đầy đủ. Đánh giá theo thang điểm từ 1 - 5 (điểm 1 là rất tốt, điểm 5 là xấu).
- Trạng thái bắp : để xác định được chỉ tiêu này thì căn cứ vào các đặc tính như thiệt hại do sâu bệnh, kích thước bắp, độ dày hạt và độ đồng đều của bắp theo thang điểm từ 1 - 5, điểm 1 là tốt nhất và điểm 5 là xấu nhất.
- Độ bao bắp: Trước khi thu hoạch 1 - 3 tuần, khi bắp đã phát triển hoàn tồn vỏ bọc đã khơ, đánh giá độ bao bắp theo thang điểm từ 1 - 5.
+ Điểm 1: Tốt, lá bi che kín đầu bắp và cả bắp. + Điểm 2:Tốt, lá bi che kín đầu bắp.
+ Điểm 3: Hở đầu bắp, lá bi không bao chặt đầu bắp. + Điểm 4: Hở hạt, lá bi khơng che kín đầu bắp. + Điểm 5: Kém - Đầu bắp hở nhiều.
* Khả năng chống đổ
+ Gãy thân: Ghi tất cả những cây bị gãy dưới đốt mang bắp và tính Tỷ lệ gãy thân (%) = Số cây bị gãy x100
Tổng số cây điều tra + Đổ rễ: Ghi tất cả các cây bị nghiêng góc ≥ 300
so với mặt đất Tỷ lệ đổ rễ (%) = Số cây bị đỗ x100
Tổng số cây điều tra
* Khả năng chống chịu sâu bệnh hại: Quan sát toàn bộ số cây trên hai hàng giữa của ô vào giai đoạn bắp chín sáp:
Điểm 1: < 5% số cây bị sâu;
Điểm 2: Từ 5-<15% số cây bị sâu; Điểm 3: Từ 15-<25% số cây bị sâu; Điểm 4: Từ 25-<35% số cây bị sâu;
Điểm 5: Từ 35-<50% số cây bị sâu.
- Sâu đục trái Heliothis zea và H. armigera: Theo dõi bắp trên cây theo
thang điểm từ 1 – 5: Điểm 1: < 5% số bắp bị sâu; Điểm 2: Từ 5-<15% số bắp bị sâu; Điểm 3: Từ 15-<25% số bắp bị sâu; Điểm 4: Từ 25-<35% số bắp bị sâu; Điểm 5: Từ 35-<50% số bắp bị sâu.
- Rệp cờ Rhopalosiphum maidis: Đánh giá theo thang điểm: Điểm 1 - Khơng có rệp;
Điểm 2 - Rất nhẹ: Có từ một đến một quần tụ rệp trên lá, cờ; Điểm 3 - Nhẹ: Xuất hiện một vài quần tụ rệp trên lá, cờ;
Điểm 4 - Trung bình: Số lượng rệp lớn, khơng thể nhận ra các quần tụ rệp;
Điểm 5 - Nặng: Số lượng rệp lớn, lá và cờ kín rệp.
- Bệnh khơ vằn Rhizoctonia solani: Tính tỷ lệ cây bị bệnh theo công
thức:
- Bệnh thối khô thân cây Fusarium spp.: Tính tỷ lệ cây bị bệnh theo công thức:
Tỷ lệ cây bị bệnh (%) = (Số cây bị bệnh/tổng số cây trên ô) x 100%
* Khả năng chống đổ, ngã của giống:
- Đổ rễ (%): Đếm các cây bị nghiêng một góc bằng hoặc lớn hơn 30 độ so với chiều thẳng đứng của cây vào giai đoạn bắp chín sữa.
- Đổ gẫy thân: Đếm các cây bị gẫy ở đoạn thân phía dưới bắp khi thu hoạch. Tính theo thang điểm từ 1 – 5:
Điểm 1 - Tốt: <5 % cây gẫy; Điểm 2 - Khá: Từ 5-15% cây gẫy;
Điểm 3 - Trung bình: Từ 15-30% cây gẫy; Điểm 4 - Kém: Từ 30-50% cây gẫy;
Điểm 5 - Rất kém: >50% cây gẫy.
* Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
- Đếm tổng số cây thu hoạch/ô. - Tổng số bắp thu hoạch/ô.
- Khối lượng bắp của 2 hàng thu hoạch (kg/ô). - Khối lượng 10 bắp mẫu (kg).
- Khối lượng hạt của 10 bắp mẫu (kg).
- Chiều dài bắp (cm): Đo từ đầu bắp đến múp bắp của 30 bắp mẫu.
- Đường kính bắp (cm): Lấy ngẫu nhiên 30 bắp thứ nhất, đo ở giữa tất cả các bắp.
- Số hạt/hàng: Đếm số hạt có chiều dài trung bình trên bắp của 30 bắp mẫu. - Xác định khối lượng 1000 hạt tươi: Sau thu hoạch đếm 2 mẫu, mỗi mẫu 500 hạt sau đó cân 2 mẫu được khối lượng M1, M2. Hiệu số của 2 lần cân (mẫu nặng - mẫu nhẹ) chênh lệch nhau ≤ 5% so với khối lượng trung bình 2 mẫu là chấp nhận được, kết quả: M000 hạt= M1 + M2
- Khối lượng 1000 hạt khô:
P1000 (14%) = M000 hạt tươi x (100 - A0 ) 100 - 14
- Năng suất lý thuyết: NSLT (tạ/ha) = Số cây/m
2
x số bắp/cây x số hàng/bắp x số hạt/hàng x M000 10.000
- Năng suất thực thu
NSTT (tạ/ha) = Tỷ lệ hạt/bắp x Mô tươi x (100 - A 0 ) x 100 Sô x (100 - 14) Tỷ lệ hạt/bắp (%) = Mhạt 10 bắp M10 bắp Trong đó
Ao: Là ẩm độ khi thu hoạch
100 - 14: Năng suất tính ở độ ẩm 14%. P1000: Là khối lượng 1000 hạt ở ẩm độ 14%. M ô tươi: Là khối lượng bắp của ơ thí nghiệm. Sơ (m2): Là diện tích ơ thí nghiệm.
Tỷ lệ hạt/bắp (%): Là khối lượng hạt 10 bắp mẫu/khối lượng 10 bắp mẫu. Pô: Khối lượng bắp tươi/ơ (kg);
* Phân tích chất lượng ngơ hạt:
- Địa điểm phân tích: Viện Khoa học kĩ thuật nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ.
TT Chất phân tích Phƣơng pháp
1 Protein - Tách Nitơ khoáng bằng nước cất nóng, kết tủa Nitơ trong Protein bằng CuSO4.
- Xác định Nitơ trong kết tủa bằng phương pháp Kjendahl.
2 Tinh bột - Thủy phân tinh bột bằng HCl, tách Protein bằng Chì axetat.
- Xác định glucoza theo phương pháp Bertrand.
2.4. Kỹ thuật sử dụng
Kỹ thuật của thí nghiệm thực hiện theo quy trình hiện hành tại Bình Định của Trung tâm Khuyến nơng tỉnh Bình Định.
* Làm đất:
+ Đốt hoặc vơ sạch cỏ, thân cây trồng vụ trước.
+ Cày bằng máy cơng nơng, bằng trâu bị sâu 10-12 cm.
+ Bừa nhỏ đất và vơ sạch cỏ bằng bừa trâu hoặc phay đất bằng máy công nông.
+ Lên luống hoặc rạch hàng bằng cày trâu hoặc bằng tay, sau đó gieo hạt theo khoảng cách đã định.
* Mật độ khoảng cách trồng:
Khoảng cách hàng và khoảng cách cây 70 x 25cm x 2 hạt /hốc và lượng giống cần là 20 kg/ha.
* Phân bón cho ngơ:
Loại phân Thu Đơng Hè Thu Phân chuồng 10.000 10.000 N 156 156 P2O5 86 86 K2O 84 84 Vôi bột 200 200 + Cách bón:
Bón lót tồn bộ lượng phân hữu cơ với toàn bộ phân lân, gieo hạt bằng tay, lượng phân trên sau khi trộn đều được rắc đều trên mặt đất, dùng bừa đĩa vùi phân trước lần bừa san bằng mặt ruộng.
Bón thúc lần 1 khi ngơ có 3-4 lá thật (10-15 ngày sau gieo) với 1/3 lượng đạm và 1/2 lượng kali. Rễ đốt giai đoạn này chưa phát triển mạnh và khơng có tính hướng phân, do đó để rễ tiếp xúc được phân nhanh nên rạch một rãnh nông 5 cm cách gốc hàng ngô 5 cm, rắc phân đều rồi lấp đất lại.
Bón thúc lần 2 khi ngơ có 9-10 lá (sau gieo 35-40 ngày), bón 1/3 lượng đạm và 1/2 lượng kali. Thời điểm này hệ thống rễ đã phát triển rất mạnh, bao phủ hết khu vực quanh gốc, do vậy không cần rạch rãnh mà rải đều phân theo hàng cách gốc 5 cm trên mặt đất rồi kết hợp vun cao lấp phân.
Bón thúc lần 3 khi ngơ phun râu, trổ cờ 10 ngày (sau gieo 55-60 ngày), bón 1/3 lượng đạm còn lại. Thời điểm này hệ thống rễ đã phát triển rất mạnh, bao phủ hết khu vực quanh gốc, do vậy không cần rạch rãnh mà rải đều phân theo hàng cách gốc 5 cm trên mặt đất rồi kết hợp vun cao lấp phân.
(Chú ý: Bón thúc khi đất đủ ẩm).
+ Xới phá váng trừ cỏ sau khi ngô mọc đều đến 2-3 lá, đất có thể đóng váng và cỏ non cũng đã mọc, nên tiến hành xới xáo mỏng nhằm phá váng, hạn chế sự mất nước kết hợp với trừ cỏ. Sau đợt phá váng này, tiến hành bón thúc lần 1.
+ Làm cỏ vun vừa từ bón thúc lần 1 đến lần 2, đất ít được canh tác nên cỏ mọc nhiều cần tiến hành xới cỏ, đá chân và gạt đất vào gốc ngô.
+ Vun cao kết hợp bón thúc lần 2, trong khi tiến hành bón thúc đợt 2 cần kết hợp xới xáo diệt cỏ và lấy đất vun cao, vừa để lấp phân vừa giúp cây chống đổ và tạo thành rãnh thoát nước đến cuối vụ.
* Phòng trừ sâu bệnh
Thường xuyên thăm đồng, kiểm tra đồng ruộng, để phát phát hiện sâu bệnh và theo dõi tình hình phát sinh, phát triển của các loại sâu bệnh và các loại thiên địch có ích để có chế độ quản lý sâu bệnh theo phương pháp phòng trừ tổng hợp IPM.
+ Sâu hại ngô:
- Sâu xám: Dùng 1-1,5 kg Basudin 10H hoặc 0,7 kg Diaphos trộn với đất bột để rắc theo hàng cho 1 sào.
- Sâu đục thân: Dùng 20-30g Padan 95SP hoặc dùng 1 đến 1,5g thuốc Regent 800WG pha với 20 lít nước phun/1 sào khi sâu non mới nở. Cũng có thể dùng thuốc dạng hạt như Basudin 10H, Diaphos 10H rắc 4-5 hạt vào nõn.
- Rệp cờ hại ngô: Dùng các loại thuốc phổ biến như: Mospilan 3EC, Trebon 10EC, phun 35-55 ml/sào.
+ Bệnh hại ngô:
- Đốm lá lớn: Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng nước nóng 520C trong 10 phút hoặc 540C trong 5 phút. Dùng Zinep 80WG ở nồng độ 0,3% hoặc dùng
- Bệnh khô vằn: Nấm mới xâm nhiễm có thể bỏ bớt những lá bị bệnh làm thơng thống quần thể ruộng ngô. Dùng 60-70cc thuốc Validacin 3% hoặc dùng 20 - 30ml Anvil pha với 20 lít nước phun cho 1 sào phun khi bệnh mới xuất hiện.
* Thu hoạch:
Thời điểm thu hoạch: Ngun tắc chung khi ngơ chín sinh lý thì có thể thu hoạch. Ngơ chín sinh lý được xác định bởi các biều hiện sau:
+ Lá bắt đầu vàng, lá dưới bắp đã khô.
+ Lá bi đã vàng, đôi khi các lá bên ngồi đã khơ.
+ Khi tách hạt (giữa bắp) đã thấy vết sẹo đen ở chân hạt.
2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Số liệu được thu thập và xử lý thống kê theo chương trình Microsoft Excel và Irristat 5.0.
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu của thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định vụ Hè Thu 2016 và vụ Xuân 2017 Thu 2016 và vụ Xuân 2017
Diễn biến tình hình thời tiết khí hậu vụ Hè Thu năm 2016 và vụ Đông Xuân 2017 tại Thị xã An Nhơn đuợc thể hiện ở bảng 3.1 và bảng 3.2 sau:
3.1.1. Nhiệt độ.
Ngơ là cây ưa nóng, nhiệt độ thích hợp để ngơ phát triển cao hơn nhiều cây trồng khác. Từ lúc cây nảy mầm đến lúc ngô chin cần tổng tích ơn từ 1700 – 3700oC tuỳ theo giống và thời gian sinh truởng. Theo các chuyên gia của CIMMYT: ngô phát triển tốt trong khoảng nhiệt độ từ 24oC - 30 oC. Nhiệt độ thấp: <10o
C. Nhiệt độ cao không hạn chế sinh truởng nhưng ảnh huởng đến năng suất.
Bảng 3.1. Diễn biến một số yếu tố thời tiết qua các tháng ở vụ Hè Thu 2016( tại An Nhơn – Bình Định)
Tháng Nhiệt độ khơng khí (OC) Độ ẩm TB Lượng mưa (mm) Số ngày mưa (ngày) Số giờ nắng (giờ) TB Max Min 5 29,6 37,7 24,8 79 16,1 9 260,3 6 29,6 38,4 24,4 79 124,4 9 254,7 7 29,2 36,8 24,1 78 58,2 5 281,8 8 29,9 38,7 23,0 74 126,4 12 230,0
Bảng 3.2. Diễn biến một số yếu tố thời tiết qua các tháng ở vụ Đơng Xn 2017 (tại An Nhơn – Bình Định)
Tháng Nhiệt độ khơng khí (OC) Độ ẩm TB Lượng mưa (mm) Số ngày mưa (ngày) Số giờ nắng (giờ) TB Max Min 1 24,1 29,2 18,6 85 83,2 21 100,3 2 23,3 30,5 17,9 86 68,0 11 133,3 3 24,9 31,4 18,4 86 13,6 8 221,0 4 27,1 37,7 21,1 83 24,5 6 219,3
Nguồn:Đài Khí tượng Thủy văn Bình Định, 2017
Ở những vùng ban đêm có nhiệt độ trung bình lớn hơn 200C, năng suất ngô sẽ giảm do hô hấp mạnh. Ở các thời kỳ sinh trưởng khác nhau cây ngô yêu cầu nhiệt độ khác nhau. Có hai thời kỳ nhiệt độ ảnh hưởng mạnh đến quá trình sống của cây ngơ:
+ Thời kỳ nảy mầm: Nếu gặp nhiệt độ thấp thì cây ngơ sẽ nảy mầm kém, thời gian nảy mầm kéo dài, khi đó chất lượng cây con sẽ giảm. Nếu