1 .Tính cấp thiết của đề tài
7. Kết cấu của luận văn
3.3. KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
3.3.1 Kiến nghị tỉnh Bình Định
Nên trao cho huyện nhiều quyền về quản lý ngân sách, để huyện có tính chủ động trong điều hành ngân sách khơng gây lãng phí, thất thốt.
Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh cần tăng cƣờng kiểm tra giám sát và hƣớng dẫn quản lý, s dụng và thanh quyết tốn kinh phí sự nghiệp kinh tế thực hiện các nhiệm vụ, dự án quy hoạch, vốn để thực hiện các dự án, nhiệm vụ quy hoạch đƣợc bố trí từ nguồn kinh phí sự nghiệp kinh tế trong dự toán ngân sách hàng năm của đơn vị. Nhằm đảm bảo quy định về phân cấp quản lý đầu tƣ, UBND tỉnh cần có những quy định bổ sung nhiệm vụ chi quy hoạch KT- XH và quy hoạch đầu tƣ cho ngân sách cấp huyện. Vốn quy hoạch cần đƣợc giao trong dự án chi thƣờng xuyên (nguồn sự nghiệp kinh tế) không giao trong nguồn chi đầu tƣ.
Do định mức phân bổ chi thƣờng xuyên cho ngân sách cấp huyện thƣờng ổn định trong thời gian 5 năm, theo thời kỳ ổn định ngân sách địa phƣơng cụ thể. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế hiện nay có nhiều biến động, giá cả trên thị trƣờng tăng nhanh gây khó khăn cho kế hoạch chi tiêu của đơn vị s dụng ngân sách, Hơn nữa ngân sách cấp huyện và xã phải chi tăng các khoản chi cho hoạt động của HĐND theo Nghị quyết của HĐND tỉnh, ngân sách tỉnh không bổ sung, ngân sách cấp nào cấp đó chịu trong khi nguồn thu của huyện và xã không tăng, và một số nhiệm vụ chi khác nhƣ phụ cấp Ban nông nghiệp của xã, hoạt động của tổ hịa giải ở thơn… Ngồi định mức phân bổ dự toán cụ thể, hàng năm UBND tỉnh thƣờng rà sốt trình HĐND tỉnh xét hỗ trợ, bổ sung kinh phí cho ngân sách cấp huyện để giảm bớt khó khăn cho địa phƣơng. Vì vậy, UBND tỉnh nên quy định bổ sung tiêu chí về hệ số trƣợt
giá trong tính tốn phân bổ dự tốn hàng năm để đảm bảo cơng bằng và chủ động trong điều hành ngân sách của các địa phƣơng.
Chỉ đạo các cơ quan liên quan nhƣ Sở Tài chính tỉnh Bình Định, Sở Xây dựng tỉnh Bình Định phối hợp thực hiện làm đơn giá kịp thời, phù hợp với điều kiện kinh tế thị trƣờng để không bị trƣợt giá quá nhiều.
UBND tỉnh cần rà soát xây dựng bổ sung những định mức về đầu tƣ XDCB mới, xoá bỏ những định mức lạc hậu đảm bảo cho những hệ thống định mức, tiêu chuẩn có tính khoa học, tính thực tiễn cao.
UBND tỉnh cần xây dựng các định mức chi NSNN về duy tu bảo dƣỡng đƣờng giao thơng cấp huyện và cấp xã. Để từ đây có kế hoạch bố trí kinh phi hợp lý cho việc duy trì s a chữa đảm bảo giao thơng ở các cấp (định mức tính theo Km đƣờng từng loại) vì đây là khoản kinh phí rất cần thiết nhƣng cũng rất dẫn đến lãng phí.
Có cơ chế hỗ trợ các xã khó khăn đầu tƣ kết cấu hạ tầng, các cơng trình phúc lợi để thu h p khoảng cách giàu nghèo, tạo công bằng xã hội. Đặc biệt là trong xây dựng nông thơn mới theo chủ trƣơng của Chính phủ và chƣơng trình cụ thể của tỉnh thì cịn nhiều bất cập đối với các xã khó khăn nhƣ dân cƣ thƣa thớt lại có thu nhập thấp hơn nhiều so với các vùng thuận lợi dẫn đến khả năng xã hội hóa thấp, mặt khác số km đƣờng, kênh mƣơng phải kiên cố hóa nhiều nếu khơng có cơ chế đặc thù thì khơng thể thực hiện đƣợc mục tiêu đặt ra...
Quy hoạch đào tạo bồi dƣỡng cán bộ làm công tác quản lý chi đầu tƣ XDCB, cập nhật kiến thức mới thƣờng xuyên trong quá trình cơng tác; trang bị phƣơng tiện phục vụ công tác quản lý chuyên môn đáp yêu cầu đổi mới trong tình hình hiện nay.
3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ và các bộ, ngành trung ƣơng
Cần phân cấp mạnh hơn trong quản lý, tăng cƣờng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kinh tế - tài chính và xác lập rõ trách nhiệm của các cấp để từ
đó đặt ra yêu cầu phải tăng cƣờng hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nƣớc.
Xây dựng hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp. Cụ thể là: cần rà soát lại các định mức, tiêu chuẩn chi tiêu nhằm xây dựng định mức phù hợp với điều kiện của từng địa phƣơng.
Quy định sự phối hợp giữa các cơ quan và các cấp, ngành đảm bảo chế độ, tiêu chuẩn, định mức ban hành sát với thực tế, có tính khả thi cao để phù hợp với điều kiện thu, chi của từng ngành, từng lĩnh vực mà còn phù hợp với điều kiện địa lý, KT-XH của địa phƣơng.
Trong một khoảng thời gian ngắn không nên ban hành quá nhiều nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn, tránh trƣờng hợp văn bản trƣớc chƣa kịp thực hiện lại có văn bản mới thay thế, bổ sung.
Hệ thống pháp lý phải đủ mạnh, rõ ràng, tập trung, dễ hiểu, đảm bảo cho các cấp quyền chủ động, độc lập trong việc quyết định đầu tƣ trên cơ sở kế hoạch và chiến lƣợc dài hạn đã đƣợc Chính phủ và các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Hƣớng dẫn cụ thể về quy trình lựa chọn đơn vị tƣ vấn lập báo cáo đề xuất chủ trƣơng đầu tƣ dự án đầu tƣ cơng, chi phí cho q trình lập báo cáo đề xuất chủ trƣơng đầu tƣ.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Trên cơ sở các phân tích, đánh giá ở chƣơng 2, quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của huyện Tây Sơn đến năm 2025 và định hƣớng đầu tƣ và phân bổ vốn đầu tƣ đầu tƣ XDCB từ NSNN tại huyện Tây Sơn giai đoạn 2020 - 2025. Cần có giải pháp cụ thể nhƣ: Rà sốt các văn bản hiện hành về quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN để kiến nghị s a đổi bổ sung cho phù hợp và tiếp tục hồn thiện các văn bản có liên quan đến quản lý chi đầu tƣ
XDCB từ nguồn vốn NSNN theo phân cấp, hồn thiện cơng tác quy hoạch, lập kế hoạch chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN và giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác tƣ vấn lập báo cáo đầu tƣ, lập dự án và thẩm định dự án cần đƣợc ƣu tiên hoàn thiện nhằm cải thiện nhanh nhất các hạn chế trong công tác quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN tại huyện Tây Sơn.
Bên cạnh các nguyên khách quan cần phải kể đến các nguyên nhân chủ quan đã ảnh hƣởng đến quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN tại Tây Sơn trong giai đoạn qua nhƣ: hạn chế về vốn đầu tƣ, ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế, dịch bệnh… Do vậy, việc tăng cƣờng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN tại Tây Sơn cần sự quan tâm, hỗ trợ của TW, của tỉnh và tinh thần nghiêm túc cải cách quản lý trong lĩnh vực này. Có nhƣ vậy thì quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN mới đạt đƣợc hiệu quả cao và phát huy hết vai trị của nó cho phát triển KT-XH của huyện Tây Sơn nói riêng và của tỉnh Bình Định nói chung.
KẾT LUẬN
Quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN là vấn đề có tính cấp thiết, ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của địa phƣơng và đất nƣớc, là một lĩnh vực quản lý rất khó khăn, vì nó phụ thuộc vào nhiều nhân tố tác động: không chỉ là cơ chế chính sách, con ngƣời mà còn phụ thuộc mạnh mẽ về các điều kiện khách quan khác. Vì vậy, để đổi mới quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN cần một thời gian vào điều kiện nhất định. Việc nghiên cứu một cách toàn diện lý luận cũng nhƣ thực tiễn quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN để đƣa ra các giải pháp quản lý có hiệu quả là vấn đề quan trọng và cần thiết đƣợc đặt ra hiện nay.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là góp phần lý giải trên phƣơng diện khoa học những lý luận cơ bản về hiệu quả quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN tại huyện Tây Sơn. Đồng thời, trên cơ sở phân tích thực trạng về hiệu quả quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN tại huyện, luận văn nêu ra mục tiêu và quan điểm về vấn đề quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN tại huyện Tây Sơn, và cơ sở cơ bản để đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN tại huyện Tây Sơn trong thời gian tới, góp phần đẩy mạnh phát triển KT-XH của địa phƣơng một cách vững chắc. Luận văn có một số đóng góp nhƣ sau:
Hệ thống hóa những cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý về quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN; đƣa ra các chỉ tiêu đánh giá quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN; phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN nói chung; nghiên cứu kinh nghiệm quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN ở một số địa phƣơng, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm trong quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN cho huyện Tây Sơn.
Khái qt hóa những nét chính về thực trạng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN, phân tích nguyên nhân, kết quả đạt đƣợc và những tồn tại về trong công tác quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN tại huyện Tây Sơn. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp tích cực, nhằm hồn thiện quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN tại huyện Tây Sơn trong thời gian tới một cách hiệu quả hơn. Tác giả của luận văn hy vọng sẽ cung cấp thêm những thông tin cần thiết và góp tiếng nói của mình vào việc hồn thiện cơng tác quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN của địa phƣơng.
Tập trung phân tích cụ thể, sâu sắc về thực trạng hiệu quả quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN tại huyện Tây Sơn trong thời gian qua để nhận định toàn diện những mặt mạnh, yếu, những ƣu điểm, nhƣợc điểm làm căn cứ cho các giải pháp đƣợc hƣớng tới. Từ đó, đề ra những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN tại huyện Tây Sơn trong thời gian tới cho phù hợp hơn.
Với những đóng góp nêu trên hy vọng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN tại huyện Tây Sơn trong thời gian tới, phục vụ cho việc điều hành, quản lý nhà nƣớc ở Tây Sơn đƣợc tốt hơn, chặt chẽ và hiệu quả hơn góp phần thực hiện thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nƣớc, phấn đấu vì mục tiêu: “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh”.
Trong q trình nghiên cứu, chắn chắc luận văn khơng tránh khỏi sai sót. Tác giả kính mong nhận đƣợc sự quan tâm, đóng góp ý kiến của quý thầy, cô và các bạn đọc về những thiếu sót trên. Tác giả xin trân trọng cảm ơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Minh An, (2018), Những bất cập và việc cần thiết phải sửa đổi quy định
về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước (NSNN) hiện nay, Thời
báo Tài chính Việt Nam.
2. Trần Vân Anh (2019), Bài báo “Quản lý kiểm soát thanh toán vốn đầu tư
từ ngân sách nhà nước và những vấn đề đặt ra” – Tạp chí tài chính
3. Trần Vân Anh (2017), Bài báo “Tiêu chí đánh giá hiệu quả vốn đầu tư
phát triển từ ngân sách nhà nước cấp tỉnh ” – Tạp chí cơng thương.
4. Bộ Tài chính (2014), Thơng tƣ số 05/2014/TT-BTC ngày 06/01/2014 quy định về quản lý, sử dụng các khoản thu từ hoạt động quản lý dự
án của các chủ đầu tư, ban quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ.
5. Bộ Tài chính (2016), Thơng tƣ số 09/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 quy định về quyết tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn nhà nước.
6. Bộ Tài chính (2020), Thơng tƣ số 10/2020/TT-BTC ngày 20/02/2020 quy định về quyết tốn dự án hồn thành sử dụng nguồn vốn nhà nước
7. Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản
Thông tin và truyền thông.
8. Chi cục Thống kê huyện Tây Sơn (2015 - 2019), Niên giám thống kê huyện Tây Sơn năm 2015 - 2019.
9. Dƣơng Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan (2009), Giáo trình quản lý tài chính cơng, Học viện Tài chính, Hà Nội
10. Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2009), Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình.
11. Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
12. Xuân Dũng (2016), "Nhìn lại chi ngân sách: vẫn trăn trở vì chi thường xun" - Tạp chí thơng tấn xã Việt Nam.
13. Vũ Xuân Dũng (2012), Giáo trình nhập mơn tài chính tiền tệ, Nxb
Thống kê, Hà Nội.
14. Phan Huy Đƣờng (2015), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Trần Văn Giao (2002), “Kinh tế và tài chính cơng”, NXB Thống kê, Hà Nội.
16. Trần văn Giao (2011), Giáo trình tài chính cơng và cơng sản, Học viện
hành chính, Hà Nội.
17. Bùi Tiến Hanh, Đặng Văn Du (2018), Giáo trình Quản lý chi NSNN,
Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
18. Trƣơng Hồng Hải (2018), Luận văn thạc sĩ “Thực hiện chính sách quản
lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của tỉnh Bình Định”. Luận văn thạc sĩ chính sách cơng, Học viện khoa học
xã hội, Hà Nội.
19. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Quản lý kinh tế, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
20. Huyện ủy Tây Sơn (2015), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Tây Sơn lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015-2020.
21. Nguyễn Phƣơng Huyền (2019) Đại học kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, Bài báo “Giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu
tư công tại tỉnh Thái Nguyên” - Tạp chí tài chính.
22. Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý NSNN, Nxb Thống kê, Hà Nội. 23. Trần Thị Lan Hƣơng (2015) “Kinh nghiệm quản lý ngân sách của một số
nƣớc”, Tạp chí Tài chính, số 11 kỳ 1-2015.
24. Hồ Xuân Phƣơng và Lê Văn Ái (2000), Quản lý Tài chính Nhà nước,
Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
25. Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Tây Sơn (2015 - 2019), Báo cáo dự toán thu – chi NSNN, Tây Sơn.
26. Quốc hội khóa XIII, Luật NSNN số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm
2015, Hà Nội.
27. Quốc hội khóa XIV, Luật Đầu tư công số 38/2019/QH14 ngày 13 tháng
6 năm 2019, Hà Nội.
28. Quốc hội khóa XIII, Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014, Hà Nội.
29. Quốc hội khóa XIII, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014, Hà Nội.
30. Thanh tra huyện Tây Sơn (2015-2019), Báo cáo tổng kết công tác thanh
tra, kiểm tra, Tây Sơn
31. Lê Văn Cẩm Thi (2017), Luận văn thạc sĩ “Quản lý chi NSNN trong đầu
tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum” .
Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng.
32. Võ Xuân Tiến (2013), Giáo trình Chính sách cơng, Nhà xuất bản Khoa
học xã hội, Hà Nội.
33. Đỗ Hoàng Toàn và Mai Văn Bƣu (2017), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
34. Sông Trà (2019), Bài báo “Cơ cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng bền vững, hiệu quả” - Báo Nhân dân điện t .
35. UBND huyện Tây Sơn (2015 - 2019), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội,
36. UBND tỉnh Bình Định (2020), Quyết định số 06/2020/QĐ-UBND ngày 18/02/2020 ban hành Quy định về việc ủy quyền, phân cấp và phân