: Thớ nghiệm được tiến hành tương tự như thớ nghiệm của ảnh hưởng SO 42-, với nồng độ Cl nằm trong khoảng từ 50 mg/l đến
3.3.3.1. Tổng hợp vật liệu CeO2 –MnOx với tỷ lệ mol Ce(IV)/Mn(II) khỏc nhau
nhau
Tổng hợp được tiến hành tương tự như phần tổng hợp vật liệu ở phần trờn nhưng tỷ lệ mol Ce(IV)/Mn(II) đuợc thay đổi như sau: Ce(IV)/Mn(II) = 10/0 (0% mangan) Ce(IV)/Mn(II) = 4/1; Ce(IV)/Mn(II) = 3/2; Ce(IV)/Mn(II) = 1/1; Ce(IV)/Mn(II) = 2/3; Ce(IV)/Mn(II) = 1/4; Ce(IV)/Mn(II) = 0/10 (0% xeri).
Ảnh hưởng của tỷ lệ mol Ce(IV)/Mn(II) đến cấu trỳc và tớnh chất của vật liệu CeO2-MnOx được chỉ ra trong hỡnh 3.59 và phụ lục 3.
Kớch thước hạt tinh thể được tớnh theo cụng thức Scheirrer kết quả được đưa ra trong bảng 3.37 , đường kớnh lỗ và thể tớch khoang hốc được đưa ra trong bảng 3.37 và phụ lục 1.
Bảng 3.37. Ảnh hưởng của tỷ lệ Ce(IV)/Mn(II) đến một số tớnh chất của vật liệu CeO2-MnOx
STT Tỷ lệ mol Ce(IV)/Mn(II) Kớch thước hạt (nm) Bỏn kớnh lỗ (Å) Thể tớch khoang hốc (cc/g) 1 10/0 (100% xeri) 4,8 - - 2 4/1 6,6 15,322 0,034 3 3/2 15,3 16,948 0,143
Hỡnh 3.59. Giản đồ nhiễu xạ X-ray của vật liệu cấu trỳc nano CeO2-MnOx ở cỏc tỷ lệ mol Ce(IV)/Mn(II) khỏc nhau
4 1/1 24,5 17,024 0,150
5 2/3 21,9 16,963 0,089
6 1/4 14,7 15,36 0,072
7 0/10 (100% mangan) 10,2 - -
Bảng 3.37 cho thấy kớch thước trung bỡnh của cỏc hạt tinh thể tăng dần theo chiều giảm tỷ lệ Ce(IV)/Mn(II) ở về hai phớa của tỷ lệ 1/1 và kớch thước hạt ở tỷ lệ Ce(IV)/Mn(II) = 1/1 là lớn nhất. Bỏn kớnh lỗ và thể tớch khoang hốc cũng tăng theo chiều giảm tỷ lệ Ce(IV)/Mn(II) ở về hai phớa của tỷ lệ 1/1 và đạt giỏ trị lớn nhất ở tỷ lệ Ce(IV)/Mn(II) = 1/1. Điều này cú thể giải thớch là oxit hỗn hợp CeO2-MnOx cú cỏc liờn kết Ce-Mn giữa cỏc oxit (CeO2, Mn2O3, Mn3O4...) tạo ra cỏc khối cầu. Vỡ vậy khi ở tỷ lệ Ce(IV)/Mn(II) = 1/1 đường kớnh khoang hốc và bỏn kớnh lỗ là lớn nhất.