- Luật của uỷ ban mỹ thuật đụ thị Delhi 1973: luật này đựơc thực thi nhằm kiểm soỏt chất lượng thẩm mỹ của mụi trường đụ thị Ngoài việc khuyến khớch
a. Hệ thống quy họach phỏt triển tại Indo
Cú hai hệ thống quy hoạch phỏt triển khỏc nhau tại Indo: “quy hoạchvựng” và “quy hoạch mặt bằng”. Mặc dự những hệ thống này là riờng rẽ nhưng chỳng cú mối liờn hệ với nhau.
Cả hai chức năng “quy hoạch ngành” và “quy hoạch mặt bằng” đều được thự hiện bởi 3 cấp chớnh quyền: trung ương, vựng hay tỉnh và đại phương. Mỗi lọai quy hoạch gắn với một ngành cụ thể và cỏc khớa cạnh mặt bằng của mỗi lọai quy họach, đồng thời bao trựm toàn bộ khu vực hành chớnh thuộc thẩm quyền của nú.ở cấp trung ương, quy hoạch được thực hiện trờn quy mụ lớn bởi uỷ ban quy hoạch phỏt triển quốc gia hay Bandan Perencanaan Pembanguna Natinonal (Bappenas) và cỏc sở thuộc ngành. Quy hoạch mặt bằng ở cấp quốc gia đựơc xõy dựng thụng qua một sắc lệnh tổng thống. Đõy là cơ quan liờn ngành và chức năng chớnh của nú là xõy dựng chớnh sỏch phỏt triển. Cơ quan này do Bộ trưởng Nhà nước về quy họach phỏt triển quốc gia làm chủ tịch đồng thời cũng là người đứng đầu Bappenas.
Cỏc chớnh quyền tỉnh ở cấp thứ 2, thực hiện xõy dựng cỏc kế hoạch ngành (kinh tế – xó hội) cũng như cỏc quy họach mặt bằng tại vựng của địa phương mỡnh. Những kế họach này được thực hiện dưới sự phối hợp của Uỷ ban quy hoạch phỏt triển vựng hay Bandan Perencanaan Pembangunua Tingkat ( Bappeda Tingkat I). Trong khi cấp thứ 3, chớnh quyền địa phương, Bappeda Tingkat II chịu trỏch nhiệm phối hợp quy hoạch toàn thể, cả mặt bằng lẫn ngành.
Một quy hoạch bao gồm mụt loạt cỏc chương trỡnh phỏt triển được nờu rừ dưới dạng tổng thể, bao trựm khụng chỉ kinh tế mà cũn cả khớa cạnh khỏc như: chớnh trị, xó hội, văn hoỏ, tụn giỏo, mặt bằng… Nhưng việc quy hoach mặt bằng chỳ trọng hơn là phỏt triển mặt bằng, thậm chớ cho dự tất cả cỏc mặt khỏc của phỏt triển cũng được xem xột một cỏch toàn diện.
Hệ thống quy họach Indo sử dụng cả tiến trỡnh quy họach tập trung quy trỡnh quy hoạch phõn cấp. Hai cấp của chớnh quyền địa phương (tỉnh và thành phố) cú trỏch nhiệm xõy dựng quy họach “ngành” và mặt bằng cho địa phương. Về nguyờn tắc, cơ cấu hiện tại nhằm vào việc thực hiện kết hợp của cỏc cơ chế dưới lờn và trờn xuống. Tuy nhiờn, vỡ cơ cấu hành chớnh coi trọng quyền hành tập trung, nờn trong thực tế, quy hoạch trờn xuống phổ biến hơn. Cỏc chớnh quyền đụ thị hoạt động dưới sự chỉ đạo của Bộ nội vụ.
Vỡ thế, hệ thống quy họach phức tạp. Hệ thống quản lý đất đai tại Indo được hướng dẫn và kiểm soỏt bởi cỏc cụng cụ của cỏc kế hoạch mặt bằng mang tớnh phỏp lý. Những kế hoạch này sẽ kiểm soỏt cỏc chương trỡnh phỏt triển đụ thị. Tất cả cỏc lọai giấy phộp liờn quan đến phỏt triển đất hay sử dụng đất phải được dựa trờn cơ sở những kế hoạch mặt bằng này. Văn phũng điạ phương của Tổng cục địa chớnh được phộp cấp giấy phộp thuận địa điểm phỏt triển khu dõn cư hay cụng nghiệp, nếu cỏc đề xuất này hợp với kế hoạch mặt bằng và khả thi.