Chú trọng xây dựng cơ sở cách mạng, lực lượng nòng cốt trong đấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị phú yên trong kháng chiến chống mĩ, cứu nước (1954 1975) (Trang 112 - 138)

7. Bố cục của đề tài

3.3.3. Chú trọng xây dựng cơ sở cách mạng, lực lượng nòng cốt trong đấu

chúng nhân dân, tỉnh ủy phải chú trọng công tác tuyên truyền giác ngộ chính trị cho nhân dân, để họ tin và Đảng và phối hợp đấu tranh.

Tóm lại, lực lượng quần chúng luôn giữ vai trò hết s c quan trọng trong sự nghiệp cách mạng. Muốn vậy, quần chúng phải được giáo dục, giác ngộ và t ch c. Đấu tranh chính trị ở đô thị Phú Yên trong kháng chiến chống Mĩ, c u nước (1954 – 1975) đã ch ng minh sự thành bại của cách mạng phụ thuộc rất lớn vào việc thực hiện bài học “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” cả trong nhận th c lẫn thực tiễn; nơi nào thực hiện tốt thì thành công, còn nơi nào không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ sẽ dẫn đến thất bại. Kinh nghiệm và bí quyết của Đảng ta giành được thắng lợi đó chính là luôn luôn đoàn kết toàn dân, phát huy s c mạnh của dân, coi dân là gốc của cách mạng hay nói cách khác đó là phải dựa vào quần chúng nhân dân.

3.3.3. Chú trọng xây dựng cơ sở cách mạng, lực lượng nòng cốt trong đấu tranh chính trị tranh chính trị

Ngay sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết (21/7/1954), ta buộc phải chuyển quân tập kết, đối phương tiếp quản, tạm thời quản lí theo tinh thần hiệp định. Để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng, vì mục tiêu tiến tới hoà bình thống nhất nước nhà, ngay từ đầu Tỉnh ủy đã chú trọng xây dựng cơ sở cách mạng phục vụ kháng chiến. Trước tình hình nhiều chiến sĩ cách mạng bị tay sai của địch khủng bố, đường dây liên lạc với đảng uỷ cấp trên bị đ t, các đồng chí còn lại tìm mọi cách để nối liên lạc, xây dựng lại cơ sở. Tại Hoà Hiệp, các đồng chí Đặng Văn Cang, Đinh Hiệt, Đinh Từ và cấp uỷ tìm mọi cách bắt liên lạc với Tỉnh uỷ đang đ ng chân trên đất Bình Định. Ngày 7/2/1955, các đồng chí Lương Thúc Quý, Nguyễn Hữu Xúc lên thuyền ra Bình Định. Ngày 8/2/1955, các đồng chí đến Qui Nhơn và tìm cách bắt liên lạc với Tỉnh uỷ tại Rộc Đ

(Diêu Trì). Tỉnh uỷ phái đồng chí Nguyễn Đình Thành (Tỉnh uỷ viên) vào Tuy Hoà nắm tình hình. Chiều ngày 17/2/1955, đồng chí Thành cùng các đồng chí ở Hoà Hiệp trở về. Sau chuyến đi này, đường dây liên lạc giữa Tỉnh uỷ với Tuy Hoà được nối lại.

Cùng với việc xây dựng lại hệ thống liên lạc, Huyện uỷ cũng không ngừng phát triển t ch c, tìm cách đưa cán bộ kháng chiến trở về sống hợp pháp, kịp thời lãnh đạo phong trào. Nhờ vậy, trong những năm 1954 – 1958, tuy chính quyền Sài Gòn chủ trương phá hoại Hiệp định Giơnevơ và triển khai chiến dịch “tố cộng”, một số cơ sở vẫn tồn tại được, họ đấu tranh đòi đi lại làm ăn, chống địch đẩy mạnh lùng sục,... Phong trào lắng vào chiều sâu, tận dụng khả năng công khai hợp pháp để trao đ i, bàn tán, lên án chỉ trích, vạch mặt tay sai tàn ác và động viên nhau đoàn kết chiến đấu, giữ gìn tính mạng, tài sản.

Cùng với xây dựng cơ sở cách mạng, hàng loạt “căn c lõm” lúc chìm , lúc n i xung quanh các thị xã, thị trấn được xây dựng giai đoạn 1954 đến 1975, trở thành nơi đ ng chân của lực lượng tất công địch, che giấu cán bộ, là bàn đạp tấn công, là nơi rút lui an toàn như: Cẩm Tú, Đá Bàn, Dúi Thẻ, Nước Nhỉ, Hang Dơi, Suối Cái (Tuy Hoà 2); Bãi Xép, Đồng Khôn, Suối Lãnh, Hóc Hoành, Bến Đá, Suối Phẩn (Tuy Hoà 1).

Ngoài việc trực tiếp phát động, lãnh đạo quần chúng đấu tranh, cơ sở cách mạng còn tranh thủ tham gia các phong trào đấu tranh chính trị. Thực tế cho thấy, trong phong trào đòi tự do tín ngưỡng, bình đẳng tôn giáo; phong trào chống chế độ độc tài, quân phiệt, đòi tự do và dân chủ,… đều ít nhiều có sự tham gia của các cở sở cách mạng. Tỉnh ủy cho biết là cơ sở thì nơi nào cũng có, không những có trong lao động mà còn có những cơ sở tiếp cận được một số tầng lớp trên và đã có những hoạt động như rãi truyền đơn, treo cờ, gây náo loạn trong hàng ngũ địch, kích động được phong trào, mặt khác hướng dẫn quần chúng đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, chống đu i nhà, cướp đất…

nòng cốt như công nhân, học sinh, sinh viên, phật tử cũng thể hiện hết vai trò đấu tranh chính trị của mình. Hầu hết các phong trào đấu tranh của Tuy Hoà đều có sự hưởng ng và tham gia đông đảo của các lực lượng này, tuy nhiên mỗi phong trào đều sẽ có một lực lượng nòng cốt đ ng ra phát động đấu tranh.

Như vậy, trong kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975), cơ sở cách mạng và lực lượng nòng cốt đấu tranh chính trị là những nhân tố có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của phong trào cách mạng. Những thành công cũng như hạn chế của công tác xây dựng cơ sở cách mạng và lực lượng nòng cốt đấu tranh chính trị thời kỳ 1954 – 1975 là kinh nghiệm tham khảo hữu ích đối với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Tuy Hoà trong quá trình thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng đất nước và bảo vệ T quốc trên địa bàn thành phố hiện nay.

Tiểu kế ƣơ 3

Giống như những trung tâm đấu tranh chính trị tại miền Nam, phong trào đấu tranh chính trị của đô thị Phú Yên trong kháng chiến chống Mĩ, c u nước (1954 – 1975) có những đặc điểm chung với phong trào đấu tranh chính trị ở miền Nam như thu hút hầu hết các thành phần xã hội tham gia, tiến hành bằng các hình th c đấu tranh phong phú, linh hoạt, tích cực hưởng ng phối hợp với các địa phương đấu tranh chính trị cũng như quân sự.

Phong trào đấu tranh chính trị của đô thị Phú Yên thời kỳ này đã có nhiều đóng góp quan trọng: nâng cao giác ngộ chính trị đối với các tầng lớp nhân dân, làm rối loạn hậu phương và suy yếu thế lực của chính quyền Sài Gòn tạo điều kiện cho phong trào cách mạng phát triển và đi đến thắng lợi.

Hơn thế nữa, phong trào còn để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng và bảo vệ T quốc hiện nay như: mục tiêu đấu tranh phải phù hợp với từng giai đoạn, điều kiện cụ thể; chú trọng xây dựng cơ sở cách mạng, lực lượng nòng cốt trong đấu tranh chính trị; đặc biệt là luôn luôn thấm nhuần

quan điểm “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” để xây dựng nên một lực lượng chính trị hùng mạnh, đóng vai trò quan trọng cho công cuộc đ i mới đất nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ T quốc hiện nay.

KẾT LUẬN

1. Hiệp định Giơ - ne - vơ được ký kết, đánh dấu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta giành thắng lợi hoàn toàn, cả nước đón chờ ngày thông nhất. Nhưng với bản chất và âm mưu xâm lược, đế quốc Mĩ đã trắng trợn phá hoại hiệp định, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, tiến hành chính sách phản cách mạng nhằm chia cắt lâu dài đất nước ta, biến miền Nam nước ta thành căn c quân sự và thuộc địa của chúng. Thực hiện chiến lược toàn cầu chống phá cách mạng Việt Nam và ba nước Đông Dương.

Nhân dân Việt Nam lại bước vào cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược. Trong cuộc kháng chiến thần thánh đó, cùng với cả nước, nhân dân Phú Yên nói chung và nhân dân đô thị Tuy Hoà nói riêng dưới sự lãnh đạo của Đảng đã anh dũng đ ng lên chống giặc với một ý chí sắt đá “không có gì quý hơn độc lập tự do”, đoàn kết, hi sinh để giành lại cơ đồ của t tiên, đem lại niềm vinh quang cho đất nước.

Đô Thị Phú Yên thuộc miền Nam Trung bộ, khu vực với đặc điểm địa lý và xã hội có tầm quan trọng chiến lược. Từ giữa thế kỷ XIX, khi Pháp đem quân xâm lược nước ta, cũng như giữa thế kỉ XX khi Mĩ trực tiếp đưa quân vào miền Nam chúng đều đ bộ vào khu vực chiến lược này, thiết lập căn c quân sự và hậu cần dọc bờ biển từ đó đánh rộng ra các nơi. Trong hai cuộc chiến tranh xâm lược nước ta từ 1945 đến 1975, cả Pháp và Mĩ đều coi Nam Trung bộ là một chiến trường trọng yếu, tập trung quân để “bình định”, đàn áp phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân.

Với vị trí địa lý tự nhiên và xã hội, đô thị Tuy Hòa, Phú Yên cũng được xem là địa bàn chiến lược quan trọng về quân sự của miền Nam Trung bộ. Đây là một nguyên nhân cơ bản khiến Mĩ - Diệm đặt đô thị Phú Yên vào một trong những “điểm nóng” để chúng tiến hành những thủ đoạn về quân sự và chính trị hết s c dã man và thâm độc ngay khi Hiệp định Giơ-ne-vơ vừa được kí kết.

2. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, c u nước (1954 – 1975), xét về thời gian và phong trào đấu tranh, nhân dân Tuy Hòa, Phú Yên đều tham gia hầu hết các phong trào đấu tranh chính trị tiêu biểu của miền Nam, từ những phong trào bùng phát ngay sau ngày 21/7/1954 đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ(1954 – 1956), chống “tố cộng” (1955 – 1958),… đến những phong trào n ra vào giai đoạn khắc nghiệt của cuộc chiến tranh (1965-1968) và đến giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến như phong trào đòi thi hành Hiệp định Paris (1973 – 1974), tham gia T ng tiến công và n i dậy Xuân 1975.

Xét về không gian, đấu tranh chính trị ở đô thị Phú Yên thời kì 1954 – 1975 diễn ra liên tục mặc dù quy mô m c độ khác nhau tùy từng năm, từng giai đoạn song nó phù hợp với chủ trương chỉ đạo của Đảng về đấu tranh chính trị.

Về phân kỳ, đấu tranh chính trị ở đô thị Phú Yên chia làm 5 giai đoạn 1954 – 1960, 1961 – 1964, 1965 – 1968, 1969 – 1972, 1973 – 1975. Cơ sở phần kỳ dựa trên sự thay đ i căn bản về chiến lược chiến tranh của đối phương và chủ trương chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng. Thực tế cho thấy, sự thay đ i về chiến lược chiến tranh của Mĩ có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân đô thị Phú Yên.

3. Trong kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975), phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị Phú Yên là một bộ phận không thể tách rời của đấu tranh chính trị ở miền Nam. Đây là yếu tố căn bản dẫn đến tính chất, đặc điểm của đấu tranh chính trị ở Phú Yên và tính chất, đặc điểm của đấu tranh chính trị ở miền Nam có những đặc điểm chung. Điều quan trọng là đấu tranh chính trị ở đô thị Phú Yên thời kì 1954 – 1975 đã ch ng minh, b sung làm rõ tính chất, đặc điểm đó bằng chất liệu lịch sử riêng có của địa phương. Đó là các tính chất: Dân tộc, dân chủ, dân sinh và các đặc điểm: thu hút hầu hết các thành phần xã hội tham gia; hình th c biện pháp đấu tranh phong phú, linh hoạt; vai trò n i bật của phụ nữ, sự phối hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang...

Tiếp nối truyền thống yêu nước và cách mạng, từ năm 1954 đến năm 1975, nhân dân đô thị Phú Yên đã tích cực tham gia đấu tranh chính trị và đạt được những kết quả to lớn. Đấu tranh chính trị ở đô thị Phú Yên đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, phối hợp với đấu tranh vũ trang, binh vận đưa đến thắng lợi cuối cùng. Phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị Phú Yên đã thu hút hầu hết các thành phần xã hội tham gia, tiến hành bằng các hình th c đấu tranh phong phú, linh hoạt, tích cực hưởng ng phối hợp với các địa phương đấu tranh chính trị cũng như quân sự.

Phong trào đấu tranh chính trị của đô thị Phú Yên thời kỳ này cũng để lại nhiều đóng góp, nó góp phần nâng cao giác ngộ chính trị đối với các tầng lớp nhân dân, làm rối loạn hậu phương và suy yếu thế lực của chính quyền Sài Gòn tạo điều kiện cho phong trào cách mạng phát triển và đi đến thắng lợi; làm phong phú thêm những bài học kinh nghiệm đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.

4. Tuy Hoà, Phú Yên – mảnh đất hiền lành với những con người bình dị nhưng ẩn náu bên trong một s c sống phi thường của truyền thống Việt Nam bất khuất. Sẵn có lòng yêu nước nồng nàn và ý chí căm thù giặc sâu sắc, lại được sự lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện của Đảng, trực tiếp là sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, lòng yêu nước và ý chí căm thù đó được nâng lên gấp bội, tạo thành s c mạnh chiến thắng kẻ thù.

Trong công cuộc đ i mới hiện nay, Đảng bộ và nhân dân Tuy Hoà, Phú Yên đã ra s c chăm lo phát triển kinh tế địa phương, vừa củng cố quốc phòng an ninh, xây dựng một đất nước Việt Nam hoà bình, độc lập góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tuy Hoà (1984), Lịch sử 30 năm đấu tranh cách mạng của nhân dân xã Hoà Hiệp (1945 – 1975), Xuất bản Ban lịch sử Đảng huyện Tuy Hoà, Xí nghiệp in Phú Khánh.

[2]. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tuy Hoà (1988), Tuy Hoà những chặng đường đấu tranh cách mạng, NXB Xí nghiệp In T ng hợp Phú Yên. [3]. Ban Chỉ đạo T ng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng

kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi và bài học kinh nghiệm, NxbChính trị Quốc gia, Hà Nội.

[4]. Ban Chỉ đạo T ng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975), thắng lợi và bài học, Nxb Chính trịQuốcgia, Hà Hội.

[5]. Ban Nghiên c u lịch sử Đảng tỉnh Phú Khánh (1986), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú Khánh thời kì chống Mỹ cứu nước, Sở VHTT Phú Khánh xuất bản.

[6]. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Yên (1995), Lịch sử Đảng bộ Phú Yên - thời kìchống Mỹ (1954 - 1975), SởVHTT Phú Yên xuất bản.

[7]. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Yên (1996), Lịch sử Phú Yên kháng chiến chốngMỹ cứu nước (1954 - 1975), SởVHTT Phú Yên xuất bản.

[8]. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Yên (2010), Tổng kết công tác đấu tranh chính trị ở tỉnh Phu Yên thời kì chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975),

Thành phố Tuy Hoà.

[9]. Ban Sưu tầm Lịch sử Đảng Huyện uỷ Tuy Hoà (1982), Tuy Hoà bất khuất (tập 1), NXB Xí nghiệp In Phú Khánh.

[10]. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Phú Yên (1993), Phú Yên 30 năm chiến tranh giảiphóng, Nxb SởVHTT tỉnh Phú Yên.

kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), tập 1,Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

[12]. Bộ Quốc Phòng – Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) (9 tập), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[13]. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1996), Lịch sử kháng chiếnchống Mỹ cứu nước 1954 - 1975. (tập 1+2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[14]. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1997), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) (tập 3), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[15]. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2015), Lịch sử tư tưởng quân sự Việt Nam - tập V, Tổng luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[16]. Bộ Tư lệnh Quân Khu V (1986), Khu V - 30 năm chiến tranh giải phóng, (tập 2), Nxb Sự thật, Hà Nội.

[17]. Bộ Tư lệnh Quân khu V (1964), Báo cáo tình hình phát động quần chúng phá thế kèm kẹp giành lại vùng nông thôn đồng bằng Khu V - Tại Hội nghị đồng bằng từ ngày 28/1 đến tháng 2 năm 1964, Tài liệu lưu trữtại Bộ Tư lệnh Quân khu V.

[18]. Bộ Tư lệnh Quân khu V (1965), Báo cáo tình hình Khu V năm 1965, Tài lưu trữ tại Bộ Tư lệnh Quân khu V.

[19]. Bùi Đình Thanh (1964), Cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam với sự kết hợp chặt chẽ đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, Tạp chí Nghiên cứu Lịchsử, số 64, Tr.17 - 22.

[20].Chu Đình Lộc (2014), Đấu tranh chính trị đòi thi hành hiệp định Geneve ở các tỉnh Nam Trung Bộ (1954 – 1955), Lịch sử Đảng, số 7.

Lâm, truyền thống yêu nước và đấu tranh cách mạng, NXB Xí nghiệp In T ng hợp Phú Yên.

[22]. Đảng bộ xã Bình Kiến (2000), Bình Kiến mãnh đất kiên trung, NXB Xí nghiệp In T ng hợp Phú Yên.

[23]. Đảng bộ xã Bình Kiến và Đảng bộ xã Hoà Kiến (1990), Chóp Chài mãnh đất kiên trung, NXB Xí nghiệp In Lê Quang Lộc. Q3 Tp Hồ Chí Minh.

[24]. Đảng bộ xã Hoà Quang (1998), Hoà Quang trên đường cách mạng,

NXB Xí nghiệp In T ng hợp Phú Yên.

[25]. Đảng bộ xã Hoà Trị (1996), Núi Sầm vùng đất kiên trung, NXB Xí nghiệp In T ng hợp Phú Yên.

[26]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 15

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị phú yên trong kháng chiến chống mĩ, cứu nước (1954 1975) (Trang 112 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)