Một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp tư nhân xây lắp và thương mại kỳ bảo (Trang 79 - 86)

3 12 Định hướngphát tr in thị trường tiêu thụ của Doanh nghiệp tư n hn

3.3. Một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nƣớc

Cũng như c c doanh nghiệp kinh doanh khác, Doanh nghiệp tư nh n Xây lắp v Thương mại Kỳ Bảo hoạt động tuân thủ theo hiến pháp và pháp luật Việt Nam, hoạt động dưới sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp. Vì vậy, đ Kỳ Bảo hoạt động có hiệu quả phụ thuộc rất nhiều v o cơ chế, chính sách của Nh nước Tr n cơ sở phân tích thực trạng tình hình phát tri n thị trường tiêu thụ, những hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến phát tri n thị trường tiêu thụ sản phẩm của Kỳ Bảo, tác giả xin nêu ra một số kiến nghị như sau:

Một Nh nước cần nhanh chóng hoàn thiện các chế độ, luật pháp, giảm bớt thủ tục hành chính ph c tạp đ tạo ra một khung pháp lý ổn định cho hoạt động SXKD của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh trong ĩnh vực xây lắp. Chính phủ cũng cần có những chính sách quản vĩ mô hiệu quả, khống chế tình hình dịch bệnh Covid-19, nhanh chóng bình ổn nền kinh tế trong nước, kìm chế lạm phát, giải c u thị trường ch ng khoán

và hỗ trợ hệ thống ngân hàng nhằm giúp các doanh nghiệp d d ng huy động vốn đầu tư cho hoạt động SXKD.

Hai Nh nước cần tiếp tục thúc đẩy thị trường bất động sản phát tri n ổn định, hiệu quả trong đó tr ng tâm phát tri n nhà ở xã hội; Thực hiện hiệu quả Đề n t i cơ cấu ngành xây dựng gắn với chuy n đổi mô h nh tăng trưởng theo hướng n ng cao năng ực cạnh tranh, hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản nh nước, doanh nghiệp đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Xây dựng quản …

Ba Nh nước cần tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp nắm bắt thông tin thị trường nội địa và quốc tế, giúp doanh nghiệp có th đối phó với những biến động bất ổn có th ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp nói chung và hoạt động phát tri n thị trường tiêu thụ nói riêng. Chính phủ nên giao cho Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) hoặc một cơ quan chuyên trách ở trong nước kết nối với c c cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngo i (c c tòa đại s , tổng lãnh sự, các tham tán kinh tế, tham t n thương mại đại diện các tổ ch c phi chính phủ ) đ thu thập thông tin về thị trường xây dựng ở những nước có tiềm năng v điều kiện thuận lợi qua đó cung cấp thông tin, giới thiệu đối tác, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng và xây lắp trong nước nhanh chóng tiếp cận các thị trường này.

Bốn Nh nước cần có những biện pháp hữu hiệu trong việc ki m soát sự cạnh tranh không lành mạnh, gian lận thương mại như h ng nh i h ng giả g y t c động không tốt đến các doanh nghiệp m ăn ch n chính Đồng thời tăng cường ki m tra, giám sát chắt chẽ về chất ượng sản phẩm, chỉ cấp giấy phép kinh doanh cho các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất ượng Nh nước cũng cần ban hành các pháp lệnh tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm phát tri n hệ thống tiêu chuẩn thống nhất tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây lắp d dàng áp dụng vào hoạt động sản xuất theo từng công trình cụ th .

Tóm tắt Chƣơng 3

Chương 3 tr nh b y h i qu t xu hướng phát tri n thị trường tiêu thụ của ngành xây lắp nói chung v định hướng phát tri n thị trường tiêu thụ của Doanh nghiệp tư nh n X y ắp v Thương mại Kỳ Bảo nói riêng trong những năm tiếp theo Tr n cơ sở phân tích thực trạng và những định hướng phát tri n thị trường tiêu thụ, tác giả đã đề xuất các giải phápv đưa ra một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh phát tri n thị trường tiêu thụ của Kỳ Bảo trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh khốc liệt hiện nay, các doanh nghiệp không ngừng tìm cách mở rộng SXKD và nâng cao hiệu quả hoạt động đ giành lấy thị phần cho mình. Phát tri n thị trường tiêu thụ là vấn đề mấu chốt trong việc phát tri n hoạt động SXKD của một doanh nghiệp. Nếu giải quyết được vấn đề này, có th sẽ tạo tiền đề cho doanh nghiệp phát tri n bền vững.

Nghiên c u n y được thực hiện nhằm phân tích thực trạng phát tri n thị trường tiêu thụ của Doanh nghiệp tư nh n X y lắp v Thương mại Kỳ Bảo với các kết quả đạt được chủ yếu như sau:

- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về phát tri n thị trường tiêu thụ của các doanh nghiệp.

- Ph n tích đ nh gi được thực trạng phát tri n thị trường tiêu thụ của Doanh nghiệp tư nhân Xây lắp v Thương mại Kỳ Bảo. Từ đó chỉ ra những thành tựu đã đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác phát tri n thị trường tiêu thụ của Kỳ Bảo.

- Đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát tri n thị trường tiêu thụ của Doanh nghiệp tư nh n X y ắp v Thương mại Kỳ Bảo trong thời gian tới.

Cùng với sự phát tri n nhanh chóng của nền kinh tế, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm xây lắp của người d n ng y c ng tăng Doanh nghiệp tư nh n Xây lắp v Thương mại Kỳ Bảo là một trong số rất nhiều doanh nghiệp chuy n inh doanh trong ĩnh vực xây lắp v thương mại đã đ p ng một phần nhu cầu của khách hàng trên thị trường các tỉnh Duyên hải miền Trung và Tây nguyên. Với những nổ lực không ngừng trong việc cải tiến chất ượng sản phẩm, mong muốn phục vụ tốt nhất cho khách hàng, tin chắc rằng trong

thời gian tới Kỳ Bảo sẽ còn gặt hái nhiều th nh công hơn nữa trong việc phát tri n thị trường tiêu thụ.

Mặc dù đã có những đóng góp nhất định vào nguồn tài liệu còn hạn chế về phát tri n thị trường tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp xây lắp. Tuy nhiên, nghiên c u này vẫn có một số giới hạn nhất định Đầu tiên, nghiên c u chỉ tập trung vào phân tích thực trạng phát tri n thị trường tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp có quy mô nhỏ n n chưa th bao quát hết được thực trạng phát tri n thị trường tiêu thụ của các doanh nghiệp ngành xây lắp nói ri ng cũng như to n bộ các doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Th hai, nghiên c u chỉ thực hiện so sánh các chỉ tiêu phát tri n thị trường tiêu thụ của Doanh nghiệp tư nh n X y ắp v Thương mại Kỳ Bảo theo thời gian ch chưa có sự so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành hoặc tr n cùng địa bàn hoạt động khác. Th ba, Kỳ Bảo là một doanh nghiệp chỉ mới thành lập gần đ y (từ năm 2018) n n hoảng thời gian nghiên c u tương đối ngắn chưa th phản nh đầy đủ năng ực phát tri n thị trường của Kỳ Bảo trong dài hạn.

Từ những hạn chế nêu trên, tác giả xin đề xuất định hướng phát tri n cho các nghiên c u tiếp theo cụ th như sau: (i) Tri n khai nghiên c u thực trạng phát tri n thị trường tiêu thụ cho cả ngành xây lắp, cho doanh nghiệp thuộc c c ĩnh vực inh doanh h c cũng như to n bộ các doanh nghiệp Việt Nam; (ii) Thực hiện so sánh các chỉ tiêu phát tri n thị trường tiêu thụ theo thời gian vàso với các doanh nghiệp cùng ngành hoặc tr n cùng địa bàn hoạt động khác; (iii) Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp tư nhân Xây lắp v Thương mại Kỳ Bảo trong khoảng thời gian d i hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

[1] Trần Thị Lan Anh (2015), Chiến lược phát triển thị trường của Công ty

Du lịch Quốc tế Đại Việt, Luận văn thạc sỹ Đại h c Quốc gia Hà

Nội.

[2] Đặng Đ nh Đ o (2003) “Một số vấn đề về phát tri n thị trường trong nước” Tạp chí kinh tế và Phát triển, số 74.

[3] Trần Thị Hạnh (2013), Chiến lược phát triển thị trường sản phẩm thép xây dựng của các công ty kinh doanh thép thuộc khu công nghiệp Mả Ông trên thị trường các tỉnh phía Bắc nước ta, Luận văn thạc sỹ Đại

h c Quốc gia Hà Nội.

[4] Đ o Thị Thu Hiền và cộng sự (2014), Phát triển thị trường tiêu thụ sản

phẩm phân bón của Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Thuận Phong trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk Đề tài nghiên c u khoa h c,

Trường Đại h c Lạc Hồng.

[5] Đo n Thị Hương (2013) Chiến lược phát triển thị trường các sản phẩm

từ sữa của Công ty cổ phần Sữa Quốc tế, Luận văn thạc sỹ Trường

Đại h c kinh tế Quốc dân.

[6] Nguy n Thị Hương (2014) Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ inh tế,

Trường Đại h c Kinh tế Đại h c Thái Nguyên.

[7] Nguy n Bách Khoa và Nguy n Hoàng Long (2005), Marketing thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội.

[8] Kotler, P. (2006), Quản trị marketing (sách dịch), NXB Thống kê, Hà

Nội.

[9] Kotler, P. (2014), Quản Trị Marketing, tái bản lần th 14 NXB Lao động Xã hội.

[10] Vũ Thị Ng c Liên (2015), Phát tri n thị trường tiêu thụ của Công ty cổ phần xi măng La Hi n Luận văn thạc sĩ inh tế Trường Đại h c Kinh tế Đại h c Thái Nguyên.

[11] Moore, G. A.(2013), Bí mật Marketing trong thị trường High – tech (Crossing the chasm), NXB Đại H c Bách Khoa.

[12] Mai Tr ng Thiềng (2017), Phát triển thị trường sơn của Công ty Cổ phần sơn Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ Trường Đại h c Dân lập Hải

Phòng.

[13] Trout, J. (2005), Chiến Lược Chiếm Lĩnh Thị Trường, NXB Thống kê. [14] Đỗ Thanh Trường (2015), Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường

vận tải nội địa ven biển giai đoạn 2015-2020 của Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn, Luận văn thạc sỹ Đại h c quốc gia Thành phố Hồ Chí

Minh.

[15] Robert, S.P. và Daniel, L.R. (1999), Kinh tế học vi mô (Sách dịch), NXB Thống kê, Hà Nội.

[16] Samuelson, P.A. và Nordhaus, W.D. (1989), Kinh tế học (tập 2 – XB lần

thứ 12), NXB Thống kê, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

[17] Aaker, D. A. và Moorman, C. (2017), Strategic Market Management,

11th Edition, John Wiley & Son.

[18] Ansoff, H. I. (1957), Strategies for diversification, Harvard business

review, 35(5), 113-124.

[19] Boyd, H.W., Walker, O.C., Mullins, J. and Larre che, J-C. (2002),

Marketing Management, A Strategic Decision-Making Approach,

[20] Culliton, J.W. (1948), The management of marketing costs, Boston, Division of Research, Graduate School of Business Administration, Harvard University.

[21] McCarthy, E.J. (1964), Basic Marketing: A Managerial Approach, Homewood (Illinois): R. D. Irwin.

[22] Sylvia, K. (2014), Marketing strategy for new market development,LAP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp tư nhân xây lắp và thương mại kỳ bảo (Trang 79 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)