Xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc PHCN vận động cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chăm sóc phục hồi chức năng vận động cho người bệnh đột quỵ não tại bệnh viện y hcoj cổ truyền thái nguyên năm 2019 (Trang 39 - 46)

2. Cơ sở thực tiễn

2.3. xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc PHCN vận động cho

ngƣời bệnh đột quỳ não

Để nâng cao hiệu quả chăm sóc PHCN vận động cho ngƣời bệnh đột quỳ não tại bệnh viện Y học Cổ truyền Thái Nguyên, chúng tôi đƣa ra một số đề xuất có tính khả thi nhƣ sau:

2.3.1. Đối với bệnh viện và cán bộ y tế

- Nghiên cứu để bổ sung thêm nhân lực phục vụ cho công tác chăm sóc phục hồi chức năng cho ngƣời bệnh.

- Nghiên cứu giảm bớt thủ tục hành chính để điều dƣỡng, kỹ thuật viên có thời gian giúp ngƣời bệnh vận động

- Mở các lớp tập huấn cho điều dƣỡng, kỹ thuật viên mới, ít kinh nghiệm về kỹ năng PHCN vận động cho ngƣời bệnh đột quỳ não

- Liên tục cử điều dƣỡng, kỹ thuật viên đi học để nâng cao trình độ chuyên môn - Điều dƣỡng trƣởng khoa phối hợp với điều dƣỡng chăm sóc, kỹ thuật viên chủ động kế hoạch tái lƣợng giá vận động đồng thời giám sát thực hiện PHCN vận động của điều dƣỡng, kỹ thuật viên và ngƣời bệnh

- Điều dƣỡng, kỹ thuật viên phải đƣợc đào tạo nhắc lại 1 lần/năm về PHCN vận động cho ngƣời bệnh đột quỳ não

- Giáo dục sức khỏe giúp ngƣời bệnh hiểu đƣợc mục đích và hiệu quả PHCN vận động

2.3.2. Đối với người bệnh

- Khuyến khích ngƣời bệnh tham gia tập vận động tại phòng tập và phòng điều trị, luyện tập các bài tập phù hợp với bệnh lý của cá nhân họ. Tự theo dõi mức độ và diễn biến tình trạng liệt, tổ chức buổi nói chuyện với nội dung bao gồm: phòng bệnh tái đột quỳ não bằng cách tuân thủ điều trị khi bị THA, chia sẻ

về chế độ ăn bệnh lý, chế độ luyện tập, tác dụng phụ thuốc. PHCN Vận động khi đột quỳ não

- Tƣ vấn cho ngƣời bệnh cố gắng mua bảo hiểm y tế, để có thể lấy thuốc do BHYT cấp hàng tháng. Giảm gánh nặng về kinh tế trong quá trình điều trị lâu dài.

- Hƣớng dẫn ngƣời bệnh sử dụng huyết áp, theo dõi huyết áp tại nhà sau khi ra viện.

KẾT LUẬN

1. Thực trạng chăm sóc phục hồi chức năng vận động cho ngƣời bệnh đột quỳ tại bệnh viện y học Cổ truyền Thái Nguyên năm 2019 nhƣ sau :

- Những mặt làm được: 100% hoạt động sinh hoạt hàng ngày của ngƣời bệnh

nhận đƣợc sự hỗ trợ từ phía ngƣời nhàvà100% ngƣời bệnh đƣợc hƣớng dẫn tập đứng và di chuyển bằng thanh song song

-Những mặt tồn tại

+Tỷ lệ kỹ thuật viên tái lƣợng giá chức năng vận động 67,8%.

+Chỉ có 3,8% điều dƣỡng thực hiện chăm sóc lăn trở ngƣời bệnh sang hai bên, giúp ngƣời bệnh ngồi dậy và ngồi vững còn lại phải nhờ vào sự giúp đỡ của ngƣời nhà.

+ Có 11,2% kỹ thuật viên gửi trách nhiệm giúp ngƣời bệnh tập đứng và đi lại cho ngƣời nhà

+ Có 37,2% kỹ thuật viên nhắc nhở đồng thời giúp ngƣời bệnh tập động tác vận động mà họ không muốn thực hiện. Phối hợp các bài xoa bóp làm mềm cơ giúp dễ chịu.

2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăm sóc phục hồi chức năng vận động cho ngƣời bệnh đột quỳ não tại Bệnh viện Y học Cổ truyền Thái Nguyên:

- Mở các lớp tập huấn cho điều dƣỡng, kỹ thuật viên mới, ít kinh nghiệm về kỹ năng PHCN vận động cho ngƣời bệnh đột quỳ não

- Liên tục cử điều dƣỡng, kỹ thuật viên đi học để nâng cao trình độ chuyên môn - Điều dƣỡng trƣởng khoa phối hợp với điều dƣỡng chăm sóc, kỹ thuật viên chủ động kế hoạch tái lƣợng giá vận động đồng thời giám sát thực hiện PHCN vận động của điều dƣỡng, kỹ thuật viên và ngƣời bệnh

- Điều dƣỡng, kỹ thuật viên phải đƣợc đào tạo nhắc lại 1 lần/năm về PHCN vận động cho ngƣời bệnh đột quỳ não

- Giáo dục sức khỏe giúp ngƣời bệnh hiểu đƣợc mục đích và hiệu quả PHCN vận động

- Khuyến khích ngƣời bệnh tham gia tập vận động tại phòng tập và phòng điều trị, luyện tập các bài tập phù hợp với bệnh lý của cá nhân họ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Tài liệu tiếng Việt:

1. Bộ y tế (2018). Hƣớng dẫn chẩn đoán, điều trị phục hồi chức năng cho bệnh nhân

đột quỳ. Nhà xuất bản y học Hà Nội. Tr 4-18

2. Cao Minh Châu, Nguyễn Xuân Nghiên và Trần Văn Chƣơng (2005), Dụng cụ

trợ giúp đơn giản trong phục hồi chức năng cho người bệnh liệt nửa người do đột quỵ,

kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học hội phục hồi chức năng Việt Nam, Nhà xuất bản

y học, tr. 28 - 31.

3. Hội thần kinh học TP Hồ Chí Minh (2014), Hội nghị về đột quỵ khu vực Châu

Á Thái Bình Dương 2014, TP Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Thu Hằng (2017), "Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành về PHCN cho người bệnh sau TBMMN của điều dưỡng tại bệnh viện trung ương Thái

Nguyên", đề tài cơ sở.

5. Lê Đức Hinh (2009), "Tình hình đột quỵ hiện nay tại các nước châu Á, Chẩn

đoán và xử trí đột quỵ", Hội thảo liên khoa, khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai Hà

Nội.

6. Lê Thị Hƣơng và cộng sự (2014), " Tỷ lệ mắc đột quỳ tại 8 tỉnh thuộc 8 vùng

sinh thái Việt Nam năm 2013-2014 và một số yếu tố liên quan" Tạp chí nghiên cứu y học.

7. Nguyễn Văn Lệ (2015), Thực trạng và các yếu tố liên quan đến chăm sóc phục hồi chức tại nhà cho người bệnh bị đột quỵ đã từng điều trị tại bệnh viện đa khoa Hà Đông

năm 2014, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trƣờng Đại học Y tế Công

cộng Hà Nội.

8. Trần Thị Mỹ Luật (2008), Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động của

người bệnh đột quỵ tại viện điều dưỡng - phục hồi chức năng tỉnh Thái Nguyên, Đại

9. Lê Văn Thành và cộng sự (2013). Những tiến bộ mới trong điều trị tai biến mạch máu não và đơn vị đột quỳ. Tạp chí y học thực hành. tr 2-3

10. Hoàng Ngọc Thắm (2012), Thực trạng nhu cầu và chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh đột quỵ giai đoạn cấp của điều dưỡng viên tại bệnh viện đa

khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2012, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trƣờng Đại học Y

tế Công cộng Hà Nội.

11. Mai Thọ Truyền, Ngô Đăng Thục( 2010). Đánh giá thực trạng điều trị và

chăm sóc tại nhà của bệnh nhân tai biến mạch máu não sau ra viện ở quận Ô Môn - Thành phố Cần Thơ. Tạp chí y học nghiên cứu Tr 12-15

12. Nguyễn Thị Xuyên (2008), Phục hồi chức năng sau đột quỵ. Nhà xuất bản y học Hà Nội.

13. Trƣờng cao đẳng y tế Thái Nguyên (2017), Chăm sóc ngƣời lớn bệnh nội khoa. giáo trình điều dưỡng Tr 32-41

* Tài liệu tiếng Anh:

14. Motegi A et al. (2008), "Outcome ofstroke survivors in Yamagata Prefecture",

Nippon - Koshu - Eisei - Zasshi,. 45(9), pp. 846 - 852.

15. American Heart Association/American Stroke Association. (2016).

Guidelines for Adult Stroke Rehabilitation and Recovery: A Guideline for

Healthcare Professionals. Retrieved

from:http://pmr.med.umich.edu/sites/default/files/aha-asa_stroke_ rehab_ clinical

_practice_guidelines_2016.pdf

16. Banerjee T.K and Das S.K (2006). Epidemiology of stroke in India. Neurology Asia, 11, 1 - 4.

17. Foroughi M, Akhavanzanjani M, Maghsoudi Z, et al (2013). Stroke and

Nutrition: A Review of Studies. Int J Prev Med, 4 (2), 165 - 179.

18. Alfassa.S et al. (2007), "Quality of life in younger adults (17-49) after first

19. The Stroke Association (2010), Physical effects of stroke. Factsheet 33, The

Stroke Association 2010.

20. Nakayama H et al. (2004), "The influence of age on stroke outcome - The

copenhagen stroke study", Stroke. 25, pp. 808 - 813.

21. Chopra J.S et al. (2008), "Progress in cerebrovacular disease", Elsevier

science, pp. 4 - 14.

22. Dr David Clarke Lecturer and Senior Research Fellow (2012), Systematic

Review: Understanding Stroke Rehabilitation Nursing, RCN international Research

Conference London, Lon don.

23. The top 10 causes of death, (2014), Report, WHO.

24. Pedersen P.M et al. (2016), "Orientation in the acute and chronic stroke

patient: Impact on ADL andsocial activities-The copenhagen stroke study", Arch -

Phys - Med Rehabil. 77(4), pp. 336 - 339.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chăm sóc phục hồi chức năng vận động cho người bệnh đột quỵ não tại bệnh viện y hcoj cổ truyền thái nguyên năm 2019 (Trang 39 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)