Thực trạng công tác chăm sóc của điều dưỡng đối với người bệnh Loạn thần do rượu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng công tác chăm sóc người bệnh loạn thần do rượu tại bệnh viện tâm thần nam định năm 2019 (Trang 36 - 38)

- Chăm sóc: Theo Thông tư 07/2011/TTBYT ngày 26/01/2011 các nhiệm vụ

2.1.3.3. Thực trạng công tác chăm sóc của điều dưỡng đối với người bệnh Loạn thần do rượu:

chiếm 67,6%.

2.1.3.3. Thực trạng công tác chăm sóc của điều dưỡng đối với người bệnh Loạn thần do rượu: thần do rượu:

Bảng 2.3 : Thực trạng công tác chăm sóc của điều dưỡng đối với người bệnh Loạn thần do rượu

TT Chăm sóc điều dƣỡng Số lƣợng Tỷ lệ %

1 - Ghi nhận dấu hiệu sinh tồn + chỉ số chiều cao, cân nặng 37 100 2 - Theo dõi, đánh giá

diễn biến bệnh (HT, AG...)

Theo dõi thường xuyên 32 86,5

Theo dõi nhưng không thường xuyên 05 13,5

3 - Chăm sóc vệ sinh cá nhân Hỗ trợ chăm sóc 16 43,2 Hướng dẫn chăm sóc 21 56,8 4 - Chăm sóc về tinh thần (Liệu pháp tâm lý) Có động viên tinh thần NB 27 73

Không động viên tinh thần NB 10 27

5 - Chăm sóc dinh dưỡng

Tư vấn về chế độ ăn cho NB và/hoặc gia đình NB

25 67,6

Quan sát, TD đáp ứng dinh dưỡng của NB

37 100

6 - Chăm sóc phục hồi chức năng

Hướng dẫn NB làm việc nhẹ nhàng 09 24,3

Không hướng dẫn 28 75,7

7

- Dùng thuốc và theo dõi dùng thuốc cho người bệnh

- Dùng thuốc cho người bệnh 37 100 - Theo dõi người bệnh sau dùng thuốc 21 56,8

30

8 - Ghi chép hồ sơ bệnh án

Ghi chép chi tiết 05 13,5

Ghi chép sơ sài 32 86,5

9 Chăm sóc các triệu chứng cơ thể kèm theo

Có chăm sóc, hướng dẫn 25 67,6

Không thực hiện chăm sóc, hướng dẫn 12 32,4 10 Chăm sóc về giấc ngủ Có theo dõi, chăm sóc 31 83,8

Không theo dõi, chăm sóc 06 16,2

11

- Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe

Có tư vấn, GDSK cho NB/gia đình NB

29 78,4

Không thực hiện tư vấn, GDSK 08 21,6

- Kết quả khảo sát chăm sóc của Điều dưỡng cho thấy: 100% người bệnh nhập viện đều được điều dưỡng chủ động kiểm tra dấu hiệu sinh tồn, các chỉ số chiều cao, cân nặng để đánh giá chỉ số BMI (liên quan đến chế độ dinh dưỡng) hoặc phát hiện người bệnh có dấu hiệu bất thường về chỉ số sinh tồn.

Trong giai đoạn người bệnh còn biểu hiện loạn thần,chiếm tỷ lệ 86,5% người bệnh được theo dõi thường xuyên về diễn biến hoang tưởng, ảo giác đề phòng nguy cơ diễn biến bất thường có thể xảy ra gây mất an toàn cho chính bản thân người bệnh và những người xung quanh.

- Kết quả nghiên cứu cho thấy chăm sóc của Điều dưỡng: Có chăm sóc về tinh thần bệnh nhân 73%; tư vấn về dinh dưỡng cho người bệnh 67,6%; về chăm sóc về vệ sinh cho người bệnh thì tùy từng giai đoạn người bệnh đều được hỗ trợ hoặc hướng dẫn chăm sóc; chăm sóc giấc ngủ 83,2%.

Theo Nguyễn Thị Ngọc Sương (2015) gia tăng vệ sinh thân thể để phòng tránh các bệnh về da, dinh dưỡng phù hợp, khuyến khích ăn các thức ăn có lợi cho sức khỏe: trái cây, rau xanh, nhiều chất xơ, uống nhiều nước đặc biệt nước ép trái cây nhằm mục đích nâng đỡ chức năng gan và cung cấp đủ nước cũng như giúp họ giảm bớt thèm rượu. [8]

Đánh giá về công tác ghi chép hồ sơ bệnh án cho thấy điều dưỡng nhận định đánh giá tình trạng người bệnh tương đối đầy đủ, phù hợp với tình trạng người bệnh.

31

Tuy nhiên việc mô tả hành động chăm sóc người bệnh còn sơ sài chưa phù hợp với diễn biến bệnh.

Ghi chép các hành động chăm sóc chung (theo dõi diễn biến bệnh ; Giáo dục sức khỏe cho NB ; thực hiện thuốc theo y lệnh…) chiếm tỷ lệ 83,8%

16,2% điều dưỡng thực hiện ghi chép cụ thể các hành động chăm sóc (theo dõi sát diễn biến của hoang tưởng, ảo giác ; hướng dẫn NB ăn tăng cường Vitamin ; Giải thích cho NB về tác hại của việc tiếp tục sử dụng rượu..)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng công tác chăm sóc người bệnh loạn thần do rượu tại bệnh viện tâm thần nam định năm 2019 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)