Một số yếu tố liên quan đến thực trang chăm sóc ở người bệnh đái tháo đường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chăm sóc người bệnh đái tháo đường typ 2 có biến chứng của điều dưỡng tại bệnh viện nội tiết trung ương năm 2020 (Trang 27 - 32)

đường type 2 có biến chứng.

Bảng 2. 8 Tỷ lệ người bệnh có về kiến thức phòng chống biến chứng. Nội dung NB ĐTĐ TYPE 2 có biến chứng (n = 145)

Số lượng Tỷ lệ (%)

Hậu quả của biến chứng ĐTĐ TYPE 2

Hôn mê, tử vong 132 91,0

Giảm tuổi thọ 132 91,0

Suy giảm trí tuệ 130 89,7

Tàn tật do mù lòa, cắt cụt chi.. 129 89,0 Hạn chế kết quả điều trị 115 79,3

Tăng chi phí điều trị 120 82,8

Những yếu tố làm xuất hiện nhanh và trầm trọng thêm các biến chứng

Tuổi 130 89,7

Có tăng huyết áp 127 87,6

Có tăng mỡ máu 129 89,0

Không tuân thủ chế độ ăn 140 96,6

Luyên tập không hợp lý 135 93,1

Tự thay đổi chế độ thuốc 130 89,7

Tất cả các ý trên 125 86,2 Biến chứng ĐTĐ TYPE 2 có phòng được không Có 133 91,7 Không 12 8,3 Để phòng được biến chứng ĐTĐ Khám bệnh và kiểm tra các biến chứng theo định kỳ 139 95,9

Thực hiện theo y lệnh của

NVYT 136 93,8

Kiểm soát cân nặng 127 87,6

Luyện tập 135 93,1

Kiểm soát chế độ dinh dưỡng 128 88,3 Hạn chế, loại bỏ thói quen ăn

uống không tốt 133 91,7

Tất cả các ý trên 122 81,4

Bảng 2.8 cho thấy: Còn 22,1% NB chưa biết hậu quả của biến chứng ĐTĐ TYPE 2, có 13,8% chưa biết những yếu tố làm xuất hiện nhanh và trầm trọng biến chứng, 8,3% NB trả lời biến chứng ĐTĐ TYPE 2 không phòng được, 18,6% không xác định được phòng bệnh ĐTĐ TYPE 2 phải làm gì.

Bảng 2. 9 Tỷ lệ người bệnh tuân thủ theo hướng dẫn chăm sóc.

Nội dung NB ĐTĐ TYPE 2 có biến chứng (n = 145) Số lượng Tỷ lệ (%) Có đi kiểm tra sức khỏe

hàng tháng

Có 133 91,7

Không 12 8,3

Dùng thuốc theo đơn

không đều 22 15,2

Tự ý điều trị 2 1,4

Bỏ thuốc 2 1,4

Có ăn rau hàng ngày Có 137 94,5

Không 8 5,5 Có ăn thực phẩm nhiều mỡ Có 30 20,7 Không 115 79,3 Có dùng sản phẩm chứa nhiều đường Có 25 17,2 Không 120 82,8

Tham gia luyện tập thể dục Có 119 82,1

Không 26 17,9

Bảng 2.9 cho thấy:Còn 8,3% không đi khám hàng tháng; 81,4% dùng thuốc theo đơn; 15,2% dùng thuốc theo đơn không đều; 1,4% tự ý điều trị, 1,4% bỏ thuốc; 5,5% không ăn rau hàng ngày; 20,7% ăn thực phẩm có nhiều mỡ; 17,2 % có dùng thực phẩm nhiều đường; 17,9% không luyện tập thể dục.

Bảng 2. 10 Tỷ lệ người bệnh được chăm sóc về tâm lý, tinh thần. Nội dung NB ĐTĐ TYPE 2 có biến chứng (n = 145)

Số lượng Tỷ lệ (%) Luôn quan tâm hỏi thăm

sức khỏe NB trong quá trình điều trị

Thực hiện tốt 139 95,9

Thực hiện chưa đầy đủ 5 3,4

Không thực hiện 1 0,7

Động viên NB yên tâm điều trị trong quá trình chăm sóc

Thực hiện tốt 138 95,2

Thực hiện chưa đầy đủ 6 4,1

Không thực hiện 1 0,7

Giải đáp kịp thời những băn khoăn, thắc mắc trong khi NB nằm điều trị

Thực hiện tốt 129 89,0

Thực hiện chưa đầy đủ 16 11,0

Không thực hiện 0 0,0

thăm sức khỏe NB trong quá trình điều trị; Có 4,1% thực hiện chưa đầy đủ việc động viên NB yên tâm điều trị trong quá trình chăm sóc và 0,7% không thực hiện về quan tâm, hỏi thăm sức khỏe NB trong quá trình chăm sóc. 11% có thực hiện giải đáp những băn khoăn, thắc mắc nhưng chưa đầy đủ trong quá trình NB nằm viện.

Bảng 2. 11 Tỷ lệ người bệnh được đáp ứng về tư vấn, giáo dục sức khỏe. Nội dung NB ĐTĐ TYPE 2 có biến chứng (n = 145)

Số lượng Tỷ lệ (n) Hướng dẫn cách tự theo dõi,

chăm sóc biến chứng trong quá trình điều trị

Thực hiện đầy đủ 118 81,4

Thực hiện chưa đầy đủ 27 18,6

Không thực hiện 0 0,0

Hướng dẫn về chế độ ăn bệnh lý trong điều trị và sau khi ra viện

Thực hiện đầy đủ 120 82,8

Thực hiện nhưng đầy đủ 25 17,2

Không thực hiện 0 0,0

Hướng dẫn về chế độ sinh hoạt trong khi nằm điều trị và sau khi ra viện

Thực hiện đầy đủ 116 80

Thực hiện chưa đầy đủ 28 19,3

Không thực hiện 1 0,0

Hướng dẫn cách phòng bệnh trong khi điều trị và sau khi ra viện

Thực hiện đầy đủ 115 79,3

Thực hiện chưa đầy đủ 30 20,7

Không thực hiện 0 0,0

Hướng dẫn các phương pháp luyện tập phù hợp

Thực hiện đầy đủ 112 77,2

Thực hiện chưa đầy đủ 29 20

Không thực hiện 4 2,8

Bảng 2.11 cho thấy:Còn 18,6% có thực hiện nhưng chưa đầy đủ về việc hướng dẫn NB cách tự theo dõi, chăm sóc trong quá trình điều trị; có 17,2% có thực hiện nhưng chưa đầy đủ về việc hướng dẫn cho NB về chế độ ăn uống trong điều trị và sau khi ra viện; có 19,3% có thực hiện nhưng chưa đầy đủ về việc hướng dẫn cho NB về chế độ sinh hoạt trong khi nằm điều trị và sau khi ra viện; có 20.7% có thực hiện nhưng chưa đầy đủ về việc hướng dẫn NB cách tự phòng bệnh trong khi điều trị và sau khi ra viện. Có 20% có thực hiện nhưng chưa đầy đủ về việc hướng dẫn NB các phương pháp luyện tập nâng cao sức khỏe sau khi ra viện và 2,8% không thực hiện

mục này.

Bảng 2. 12 Liên quan giữa hoạt động thực hiện theo hướng dẫn với kết quả glucose huyết của người bệnh khi người bệnh ra viện.

Nội dung

BN đái tháo đường typ 2 có biến chứng (n = 145) Glucose ra viện p 95% CI < 7,8 ≥ 7,8 Ăn chế độ ăn bệnh lý theo hướng dẫn Không 18 (58,1) 13 (41,9) P < 0,001 (0.057 – 0.381) Có 103 ( 90,4) 11 (6,9) Luyện tập theo hướng dẫn Không 14 (53,8) 12 (46,2) P < 0,001 (0,049 – 0,347) Có 107 (89,9) 12 (10,1) Thực hiện giáo dục sức khỏe Không 9 (52,9) 8 (47,1) P < 0,005 (0,054 – 0,477) Có 112 (87,5) 16 (12,5)

Tuân thủ điều trị Không 5 (50) 5 (50) P < 0,005 (0,043 – 0,620) Có 116 (83,4) 19 (24)

Bảng 2.12 cho thấy:Có sự khác biệt rõ rệt giữa NB có ăn theo hướng dẫn ăn bệnh lý và NB không ăn theo hướng dẫn ăn bệnh lý với glucose huyết trước khi ra viện. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, với giá trị p < 0,001 và khoảng tin cậy (0.057 – 0.381).

Có sự khác biệt rõ rệt giữa NB có tập thể dục theo hướng dẫn và NB không có tập thể dục theo hướng dẫn với glucose máu trước khi ra viện. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, với giá trị p < 0,001 và khoảng tin cậy (0,049 – 0,347).

Có sự khác biệt rõ rệt giữa NB có thực hiện GDSK với NB không thực hiện GDSK. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, với giá trị p < 0,005 và khoảng tin cậy (0,054 – 0,477).

Có sự khác biệt rõ rệt giữa NB có có tuân thủ điều trị với NB không tuân thủ điều trị. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, với giá trị p < 0,005 và khoảng tin cậy (0,043 – 0,620).

CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN

ĐTĐ TYPE 2 kèm theo biến chứng là một bệnh không lây nhiễm ngày càng phổ biến, ảnh hưởng tới sức khỏe, tuổi thọ của hàng triệu triệu người. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp, mọi trình độ văn hóa khác nhau ở khắp nơi trên thế giới. Mặc dù tỷ lệ tử vong do những biến chứng cấp tính và mạn tính ở NB ĐTĐ TYPE 2 đã giảm nhờ những tiến bộ trong chẩn đoán, phát hiện sớm, đặc biệt là áp dụng các biện pháp chăm sóc, điều trị tích cực. Tuy nhiên với sự gia tăng nhanh chóng của bệnh trong cộng đồng do những hiểu biết của NB về bệnh ĐTĐ TYPE 2 có biến chứng vẫn còn hạn chế và chưa được quan tâm đúng mức.

Hoạt động chăm sóc, tư vấn GDSK và thực hiện y lệnh cho NB trong thời gian nằm điều trị tại bệnh viện nếu không thực hiện tốt, đúng quy định và NB không thực hiện theo hướng dẫn của NVYT và không tuân thủ điều trị sẽ dẫn đến tình trạng biến chứng của bệnh ngày càng trầm trọng.

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 145 NB ĐTĐ TYPE 2 có biến chứng đang được điều trị nội trú tại các khoa lâm sàng nhằm mục đích tìm hiểu về “Kết quả chăm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chăm sóc người bệnh đái tháo đường typ 2 có biến chứng của điều dưỡng tại bệnh viện nội tiết trung ương năm 2020 (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)