Kết quả sâu bệnh hại:
Trong quá trình tiến hành theo dõi sâu bệnh hại cây lan Phi Điệp ở các lần đo nhận thấy ở các công thức thí nghiệm có rất ít sâu bệnh hại, tình hình sâu bệnh hại là không đáng kể. Nên tôi không tính toán các chỉ tiêu đo đếm sâu bệnh hại. Sở dĩ trong quá trình theo dõi loài lan Phi Điệp thấy xuất hiện rất ít sâu bệnh là do đã sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trong quá trình thí nghiệm.
Biện pháp phòng trừ:
- Tưới nước thường xuyên để giữ ẩm cho cây và cung cấp chất chất dinh dưỡng cho cây lan Phi Điệp.
- Làm cỏ cho gốc rễ cây Phi Điệp.
- Vệ sinh vườn lan sạch sẽ tránh nơi trú ẩn của các loài sâu hại trong vườn lan.
- Nên thường xuyên theo dõi sâu, bệnh hại cây lan để phòng trừ kịp thời và hợp lý.
- Thường xuyên luân canh các loài cây trong vườn để hạn chế sự tái phát bệnh. - Sử dụng một số biệp pháp sinh học để phòng trừ sên ăn chồi.
Phần 5
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Kết quả của đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón đến sinh trưởng của cây lan Phi Điệp tại vườn lan”, tôi có một số kết luận sau:
- Công thức 1 sử dụng phân bón Super Hume có ảnh hưởng tốt nhất đến khả năng ra chồi của lan Phi Điệp, tiếp đến là phân NPK, và cuối cùng là phân hữu cơ. Sau 150 ngày theo dõi công thức 1 (super hume) có trung bình số chồi cao nhất đạt 1,96 chồi. Thấp nhất là công thức 4 (không sử dụng phân bón) đạt 0,73 chồi.
- Công thức 1 sử dụng phân bón Super Hume có ảnh hưởng tốt nhất đến sinh trưởng chiều cao chồi lan Phi Điệp, tiếp đến là phân NPK, và cuối cùng là phân hữu cơ. Sau 150 ngày theo dõi công thức 1(super hume) có chiều cao trung bình cao nhất đạt 21,35cm. Thấp nhất là công thức 4 (không sử dụng phân bón) đạt 2,25cm.
- Công thức 1 sử dụng phân bón Super Hume có ảnh hưởng tốt nhất đến sinh trưởng đường kính gốc của lan Phi Điệp, tiếp đến là phân NPK, và cuối cùng là phân hữu cơ. Sau 150 ngày theo dõi công thức 1 (super hume) có sinh trưởng đường kính trung bình cao nhất đạt 1,39cm. Thấp nhất là công thức 4 (không sử dụng phân bón) đạt 0,26cm.
- Công thức 1 sử dụng phân bón Super Hume có ảnh hưởng tốt nhất đến động thái ra rễ của lan Phi Điệp, tiếp đến là phân NPK, và cuối cùng là phân hữu cơ. Sau 150 ngày theo dõi công thức 1 (super hume) có trung bình số rễ cao nhất đạt 1,4 rễ. Thấp nhất là công thức 4 đạt 0,1 rễ.
- Công thức 1 sử dụng phân bón Super Hume có ảnh hưởng tốt nhất đến sinh trưởng chiều dài rễ lan Phi Điệp, tiếp đến là phân NPK, và cuối cùng là phân hữu cơ. Sau 150 ngày theo dõi công thức 1 (super hume) có chiều dài trung bình cao nhất đạt 1,56cm. Thấp nhất là công thức 3 (phân hữu cơ) đạt 0,1cm.
động thái ra lá của lan Phi Điệp, tiếp đến là phân NPK, và cuối cùng là phân hữu cơ. Sau 150 ngày theo dõi công thức 1 (super hume) có trung bình số lá cao nhất 11,42 lá. Thấp nhất là công thức 4 (không sử dụng phân bón) đạt 1,3 lá.
- Công thức 1 sử dụng phân bón Super Hume có ảnh hưởng tốt nhất đến chất lượng của cây lan Phi Điệp, số lượng cây tốt tăng lên theo từng giai đoạn. Tỷ lệ cây trung bình cao nhất ở công thức 4 (không sử dụng phân bón) và giảm lượng cây trung bình theo từng giai đoạn.
- Qua quá trình theo dõi sâu bệnh hại đối với cây lan Phi Điệp trong 150 ngày tiến hành thí nghiệm cho thấy ở các CTTN có rất ít sâu bệnh hại. Tình hình sâu bệnh hại là không đáng kể do đã sử dụng tốt các biện pháp phòng trừ.
->> Phân bón Super Hume là phân bón thích hợp cho sinh trưởng số
chồi, sinh trưởng chiều cao của chồi, đường kính gốc, số rễ, sinh trưởng chiều dài của rễ và động thái ra lá của cây lan Phi Điệp tại vườn lan.
5.2. Tồn tại
- Đề tài mới chỉ sự dụng 3 loại phân bón đó là super hume, NPK, phân hữu cơ để đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây lan Phi Điệp.
- Chưa đánh giá được các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng của lan Phi Điệp.
5.3. Kiến nghị
Trong phạm vi và kết quả nghiên cứu của đề tài em đưa ra khuyến nghị như sau:
- Nên sử dụng phân bón Super Hume để cây lan Phi Điệp sinh trưởng đạt hiệu quả tốt nhất trong giai đoạn sinh trưởng đầu. Tuy nhiên giá thành của phân bón Super Hume khá cao, nếu không có điều kiện kinh tế cũng có thể sử dụng phân bón NPK và phân hữu cơ trong trồng và chăm sóc lan Phi Điệp.
- Cần thử nghiệm thêm với một số loại phân bón khác đối với cây lan Phi Điệp tại vườn lan.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Trần Văn Bảo (2002), Kỹ thuật nuôi trồng phong lan, Nxb Trẻ
2. Trần Hợp (1990), Phong lan Việt Nam, tập 1,2 – NXB KH và KT Hà Nội. 3. Trần Hợp (1993), Phong lan có hương thơm, Nxb Khoa học và kỹ thuật 4. Trần Hợp (1998), Phong Lan Việt Nam, NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh. 5. Dương Đức Huyến, 2007 “Thực vật Chí Việt Nam”, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội
6. Dương Công Kiên (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật, Nxb TP.Hồ Chí Minh. 7. Vũ Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn Giang (2010), “Ảnh hưởng
của giá thể trồng đến quá trình sinh trưởng của lan Hoàng Thảo trúc
đen (Dendrobium hancockii Rolfe)”
8. Vũ Quốc Luận, Dương Tuấn Nhựt (2007), “Bước đầu nghiên cứu khả năng tạo chồi hoa Dendrobium Mild Yumi. trong nuôi cấy in vitro”, Hội nghị khoa học Công nghệ sinh học thực vật trong công tác nhân
giống và chọn tạo giống hoa, Nxb Nông nghiệp, Tp.HCM.
9. Ngô Thị Nguyệt, Hoàng Thị Thế, Tô Phương Thảo, Đinh Thu Huế, Đặng Thị Chinh, Nguyễn Thị Thu Trang, Trần Thùy Dung, Trần Thị Hà (2013), “ Thu thập và lưu trữ nguồn gen và ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo tồn và phát triển một số loài lan quý ở Quảng Ninh”,Báo cáo khoa học thuộc chương trình Nghiên cứu Khoa học và phát triển Công nghệ hằng năm của tỉnh Quảng Ninh, Trung tâm khoa học và sản xuất Lâm Nông nghiệp Quảng Ninh.
10. Nguyễn Công Nghiệp (2000), Trồng hoa lan, Nxb Nông nghiệp
11. Nguyễn Văn Song (2011), “Nhân nhanh in vitro lan Kim Điệp (Dendrobium chrysotoxum) - một loài lan rừng có nguy cơ tuyệt
chủng”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 64.
12. Nguyễn Thái Hà, Dương Minh Nga, Hà Thị Thúy, Lê Thu Về, Lê Huy Hàm, Đỗ Năng Vịnh (2003), “Nghiên cứu sự phát sinh củ in vitro các giống hoa Lilium”, Báo cáo khoa học toàn quốc, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, tr 875.
13. Hà Thị Thúy (2011), “Quy trình nuôi cấy tế bào lớp mỏng và tái sinh
cây giống lan Hoàng thảo (Dendrobium) bản địa”, Báo cáo Đề tài khoa
học công nghệ, Viện Di truyền Nông nghiệp.
Tài liệu nước ngoài
14. Ajchara, - Boonrote (1987), Effcts of glucose, hydroquinoline sulfate, silvenitrat, silve thiosuffate on vase life of Dendrobium padeewan cut flowers in Thai Land, Bangkok.
15. Asghar S, Ahmad T, Hafi I.A. and Yaseen M (2011), “ In vitro
propagation of orchid (Dendrobium nobile) var. emma White”, African
Journal of Biotechnology, 10(16): 3097 – 3103.
16. Dai ChuanYun, Liu TengFei, Guan TianBing, Liu WanHong (2011),
“Optimization of medium formula for the proliferation of Dendrobium
candidum Wall. ex Lindl. Protocorm”, Medicinal Plant.
17. Supaporn và Pornprasit (1992) Study the effect of fertilizers and growth regulators on the growth and quality of orchids Dendrobium anosmumn ekapol "Panda no.1"
18. Vichiato, M.R. de M. và cs (2007) Research on Lindl dendrobium nobile trunk
extension. By spraying giberilic acid (GA3) to help the tree grow faster.
19. Yin-Tung Wang (1995). Study the effect of fertilizer on the growth and
Internet 20. https://vitagrowthheight.com/trong-va-cham-soc-lan-phi-diep-tim.html 21. http://vi.wikipedia.org/wiki/Dendrobium 22. http://www.vuonhoalan.net 23. http://botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=940 24. https://baokhuyennong.com/hoa-lan-phi-diep-tim/ 25. http://kenhantan.com/2016/06/22/tinh-hinh-nghien-cuu-cay-lan-cattleya- dendrobium-oncidium-o-viet-nam/ 26. http://siteraovat.org/threads/27279-Phi-diep-tim-soan-ngoi-loai-lan-dat- nhat-Viet-Nam.html
PHỤ LỤC
Phụ Biểu 01: Bảng phân tích phương sai một nhân tố đối với ảnh hưởng của phân bón đến số chồi của cây lan Phi Điệp
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
1.24 4 6.45 1.6125 0.120092 0.62 4 5.45 1.3625 0.183292 0.02 4 2.01 0.5025 0.271158 0 4 1.67 0.4175 0.119158 ANOVA Source of
Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 4.362475 3 1.454158 8.384941 0.00283 3.490295
Within Groups 2.0811 12 0.173425
Total 6.443575 15
Phụ Biểu 02: Phân tích phương sai một nhân tố đối với ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng chiều cao của chồi cây lan Phi Điệp
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
2.88 4 54.06 13.515 55.12523 0.41 4 17.74 4.435 11.2547 0.03 4 5.52 1.38 2.906067 0 4 3.93 0.9825 1.110825 ANOVA Source of
Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 408.179 3 136.0597 7.731011 0.003876 3.490295
Within Groups 211.1905 12 17.59921
Phụ Biểu 03: Phân tích phương sai một nhân tố đối với ảnh hưởng của phân bón đến đường kính gốc của cây lan Phi Điệp
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
0.29 4 3.81 0.9525 0.176692 0.07 4 2.27 0.5675 0.167692 0.004 4 0.688 0.172 0.038643 0 4 0.45 0.1125 0.014492 ANOVA Source of
Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 1.829991 3 0.609997 6.138061 0.008994 3.490295
Within Groups 1.192553 12 0.099379
Total 3.022544 15
Phụ Biểu 04: Phân tích phương sai một nhân tố đối với ảnh hưởng của phân bón đến động thái ra rễ của cây lan Phi Điệp
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
0.32 4 3.45 0.8625 0.280225 0 4 1.33 0.3325 0.135558 0 4 0.33 0.0825 0.016092 0 4 0.19 0.0475 0.001825 ANOVA Source of
Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 1.698475 3 0.566158 5.221659 0.015468 3.490295
Within Groups 1.3011 12 0.108425
Phụ Biểu 05: Phân tích phương sai một nhân tố đói với ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng chiều dài dễ của cây lan Phi Điệp
Anova: Single Factor SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
0.17 4 3.2 0.8 0.371133 0 4 1.17 0.2925 0.115892 0 4 0.27 0.0675 0.007625 0 4 0.19 0.0475 0.001825 ANOVA Source of
Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 1.471419 3 0.490473 3.951642 0.035789 3.490295
Within Groups 1.489425 12 0.124119
Total 2.960844 15
Phụ Biểu 06: Phân tích phương sai một nhân tố đới với ảnh hưởng của phân bón đến động thái ra lá của cây lan Phi Điệp
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
1.11 4 26.84 6.71 17.69687 0.14 4 11.9 2.975 7.077633 0 4 3.1 0.775 0.894567 0 4 2 0.5 0.363933 ANOVA Source of
Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 98.7798 3 32.9266 5.059209 0.017116 3.490295
Within Groups 78.099 12 6.50825