- Tranh dân gian là loại tranh đợc lu hành rộng rãi trong dân gian, đợc nhân dân a thích. - Tranh thờng dùng vào việc trang trí đón xuân nên gọi là tranh tết; tranh để thờ cúng nên gọi là tranh thờ.
- Tranh dân gian đợc sản xuất ở một số địa phơng nh: Đông Hồ (Bắn Ninh), Hàng trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Tây) ... đây là những nơi có truyền thống lâu đời về nghề vẽ, khắc và in tranh.
- Đề tài trong tranh dân gian: + Chúc tụng: Gà "Đại Cát", Vinh hoa, Phú quý...
+ Sinh hoạt, vui chơi: Bịt mắt bắt dê, Đánh vật, Hứng dừa, Múa rồng ...
+ Lao động sản xuất: Đi bừa, Gà mái, Lợn nái, Lợn ăn lá ráy ...
+ Lịch sữ: ...
+ Vẽ theo tích truyện: + Trào lộng, phê phán:
+ Ca ngợi cảnh đẹp quê hơng đất nớc:
+ Phục vụ tôn giáo, thờ cúng:
II. Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian. tranh dân gian.
Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống là hai dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam. Tranh có vẽ đẹp hài hòa, hình tợng có tính khái quát cao; vừa h vừa thực khiến ngời xem cảm thấy gần gũi, yêu thích, ngắm mãi không chán
GV: cho học sinh đọc SGK? đa phiếu thảo luận:
+ tranh dân gian là gì? + có những loại tranh nào? + đợc sản xuất ở đâu?
+ bao gồm những đề taqì nào? ví dụ?
HS: thảo luận
GV: đánh giá kết quả trả lời của từng nhóm học sinh.
GV: giới thiệu đặc đểm của hai dòng tranh lớn.
GV: cho học sinh tìm hiểu về các tranh đối với mỗi đề tài.
HS: quan sát và đa ra nội dung đề tài.
GV: đặt vấn đề cho học sinh đa ra giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam
5'
HĐ3: Củng cố GV: tóm tắt lại nội dung chính của bài.
IV. Dặn dò
Học bài và chuẩn bị cho bài sau.
---*-*-*---
Tiết 20 Ngày soạn: 2/1/2005
Ngày giảng: A,B: 4/1; C: 12/1/2005
Vẽ theo mẫu:
Hình trụ và hình cầu
Tiết1: Vẽ hình
a. Mục tiêu
- Học sinh biết đợc cấu tạo của cái bình đựng nớc, cái hộp và bố cục của bài vẽ. - Học sinh vẽ đợc hình có tỉ lệ gần đúng với mẫu.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Vật mẫu: 2 đến 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhóm. - Tranh: các bớc vẽ, bài vẽ của học sinh.
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy. c. Phơng pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập d. Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức Điểm danh: 6A: 6B: 6C:
II. Kiểm tra bài củ
Có những loại dòng tranh dân gian nào? giá trị nghệ thuật của chúng?
6A: 6B: 6C:
III. Bài mới
5' 25' 4' HĐ2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ HĐ3: Hớng dẫn học sinh thực hành. HĐ4: Củng cố với hình hộp . 2. Cách vẽ. a. Vẽ khung hình. * Vẽ khung hình chung:
Xác định chiều cao và chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung. * Vẽ khung hình riêng. So sánh tỷ giữa các vật để vẽ khung hình riêng. b. Ước lợng tỷ lệ các bộ phận. - xác định các mặt của hình hộp.
- Vị trí của tay cầm, nắp, đáy, vòi...
c. Vẽ phác bằng các nét thẳng mờ.
d. Vẽ chi tiết
3. Bài tập.
Vẽ cái bài đựng nớc và cái hộp.
GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh,.
GV: cho học sinh tập ớc l- ợng tỷ lệ
- Treo tranh minh họa các b- ớc vẽ. GV: vừa hớng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát. GV: nhắc lại cách vẽ đã học ở bài 4 kết hợp sữ dụng đồ dùng trực quan để hớng dẫn cho học sinh nhớ lại cách vẽ phác
HS: làm bài.
GV: hớng dẫn đến từng học sinh.
GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và cha đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.
(1')IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị cho bài sau vẽ đậm nhạt.
Tiết 21 Ngày soạn: 10/12/2004
Ngày giảng: A,B: 11/12/2005; C
Vẽ theo mẫu:
Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
Tiết 2: Vẽ đậm nhạt
a. Mục tiêu
- Học sinh biết phân biệt các độ đậm nhạt ở cái bình đựng nớc và cái hộp: đậm, nhạt, trung gian.
- Học sinh phân biệt đợc các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của cái bình đựng nớc và cái hộp.
- Học sinh vẽ đợc đậm nhạt gần giống với mẫu.
b. Chuẩn bịGiống tiết 20 Giống tiết 20 c. Phơng pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập d. Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức Điểm danh: 6A: 6B: 6C:
II. Kiểm tra bài củ
Không kiểm tra
III. Bài mới
TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS
5'5, 5, 30' 4' HĐ1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét. HĐ2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ HĐ3: Hớng dẫn học sinh thực hành. HĐ4: Củng cố 1. Quan sát - nhận xét.