Chọn D.Hớng dẫn: Điều kiện xảy ra hiện tợng quang điện λ≤ λ0.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU DẠY THÊM LỚP 12 (Trang 89)

III. Câu hỏi và bài tập:

7.10. Chọn D.Hớng dẫn: Điều kiện xảy ra hiện tợng quang điện λ≤ λ0.

7.11. Chọn A.

Hớng dẫn: Điều kiện xảy ra hiện tợng quang điện λ≤λ0. λ0 gọi là giới hạn quang điện. Do đó giới hạn quang điện của mỗi kim loại là bớc sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra đợc hiện tợng quang điện.

7.12. Chọn A.

Hớng dẫn: Khi chiếu ánh sáng có bớc sóng thích hợp vào catôt của một tế bào quang điện, thì số electron bật ra khỏi catôt một phần bị hút về anôt, một phần quay trở lại catôt. Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi tất cả các electron bật ra từ catôt đều đi về anôt.

7.13. Chọn D.

Hớng dẫn: Dòng quang điện bị triệt tiêu hoàn toàn khi UAK≤ Uh.

7.14. Chọn D.

Hớng dẫn: Theo định luật quang điện thứ 3: Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc cờng độ chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bớc sóng ánh sáng kích thích và bản chất kim loại.

7.15. Chọn C.

Hớng dẫn: Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bớc sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại dùng làm catôt.

7.16. Chọn C.

Hớng dẫn: Theo định luật quang điện thứ 2: Đối với mỗi ánh sáng thích hợp (λ≤λ0) cờng độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cờng độ chùm sáng kích thích. Từ hình vẽ 7.8 ta thây Ibh1 > Ibh2 suy ra cờng độ của chùm sáng 1 lớn hơn cờng độ của chùm sáng 2

7.17. Chọn D.

Hớng dẫn: Từ hình vẽ 7.9 ta thấy Uh = 0, áp dụng công thức Anhstanh h 0 eU hc hc + λ = λ suy ra λ = λ0. 7.18. Chọn D. Hớng dẫn: áp dụng công thức Anhstanh h 0 eU hc hc + λ =

λ suy ra nếu giảm bớc sóng của chùm bức xạ chiếu tới catôt

thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng lên.

7.19. Chọn B.

Hớng dẫn: Hiệu điện thế hãm là hiệu điện thế âm cần đặt giữa catôt và anôt của tế bào quang điện để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện.

7.20. Chọn C.

Hớng dẫn: Theo định luật quang điện thứ 3: Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc cờng độ chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bớc sóng ánh sáng kích thích và bản chất kim loại.

7.21. Chọn D.

Hớng dẫn: Chùm sáng đơn sắc.

7.22. Chọn B.

Hớng dẫn: Phôton hay lợng tử.

7.23. Chọn A.

Hớng dẫn: Đây là biểu thức Anhxtanh

7.24. Chọn C.

Hớng dẫn: Công điện trờng do hiệu điện thế hãm sinh ra bằng động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện thì I = 0.

7.25. Chọn C.

Hớng dẫn: Tính chất hạt rõ nét, giao thoa khó quan sát, tính chất sóng rõ nét thì giao thoa dễ quan sát.

7.26. Chọn D.

Hớng dẫn: Năng lợng của phôton ánh sáng đợc tính theo công thức ε = hf, năng lợng của một phôton phụ thuộc vào tần số của phôton. Do đó kết luận: “Các photon có năng lợng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau” là sai.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU DẠY THÊM LỚP 12 (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w