Chọn D Hớng dẫn : Khoảng vân 0 , 4 m

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU DẠY THÊM LỚP 12 (Trang 75 - 78)

C. Z= R2 + (Z L− ZC )2 D Z= R+ ZL + ZC

c) Lỡng thấu kính Byly: Gồm một thấu kính đợc ca đôi qua quang tâm rồi:

6.39. Chọn D Hớng dẫn : Khoảng vân 0 , 4 m

aD D i=λ

= 0,75mm. Trong khoảng từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 có 6 khoảng vân, suy ra khoảng cách từ vân sáng thứ đến vân sáng thứ 10 là 6.i = 4,5mm.

6.37. ChọnB.

Hớng dẫn: Khoảng vân

aD D i= λ

= 0,4mm, thấy 1,2mm = 3.0,4mm = k.i => M có vân sáng bậc 3.

6.38. ChọnC.

Hớng dẫn: Xem hớng dẫn và làm tơng tự câu 6.27 với vị trí vân tối là xk = (2k + 1)λ/2

6.39. ChọnD.Hớng dẫn: Khoảng vân 0,4 m Hớng dẫn: Khoảng vân 0,4 m D a .i a D i=λ ⇒λ= = à 6.40. ChọnC.

Hớng dẫn: Khoảng vân i = 0,2mm, vị trí vân sáng bậc 3 (với k = 3) là x3 = 3.i = 0,6mm.

Hớng dẫn: Với bức xạ λ vị trí vân sáng bậc k = 3, ta có a D k xk = λ . Với bức xạ λ’ vị trí vân sáng bậc k’, ta có a D ' ' k x' k λ

= . Hai vân sáng này trùng nhau ta suy ra xk = xk’ tơng đơng với kλ = k’λ’tính đợc λ’ = 0,6μm

6.42. ChọnB.

Hớng dẫn: Trong khoảng 9 vân sáng liên tiếp có 8 khoảng vân i, suy ra khoảng vân i = 0,5mm. áp dụng công thức tính bớc sóng D a .i = λ = 0,5 μm. 6.43. Chọn A.

Hớng dẫn: Khoảng vân ứng với ánh sáng đỏ là

a D

i d

d

λ

= = 0,75mm. Khoảng vân ứng với ánh sáng tím là a D i t t λ = = 0,40mm. Bề rộng của quang phổ thứ nhất là d = 0,75mm – 0,40mm = 0,35mm. 6.44. ChọnC.

Hớng dẫn: Xem hớng dẫn và làm tơng tự câu 6.33 → bề rộng của quang phổ thứ hai là d = 2.0,75mm – 2.0,40mm = 0,7mm.

6.45. Chọn C.

Hớng dẫn: Máy quang phổ tốt thì tán sắc ánh sáng rõ nét.

6.46. Chọn B.

Hớng dẫn: Xem nguồn phát ra quang phổ liên tục.

6.47. Chọn C.

Hớng dẫn: Xem tính chất của quang phổ liên tục.

6.48. ChọnC.

Hớng dẫn: Theo định ngiã quang phổ liên tục.

6.49. ChọnD.

Hớng dẫn: Trong máy quang phổ thì quang phổ của một chùm sáng thu đợc trong buồng ảnh của máy phụ thuộc vào cấu tạo đơn sắc của chùm sáng tới. Trong trờng hợp ánh sáng tới máy quang phổ là ánh sáng trắng thì quang phổ là một dải sáng có màu cầu vồng.

6.50. ChọnB.

Hớng dẫn: Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trớc khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là tập hợp gồm nhiều chùm tia sáng song song, mỗi chùm một màu có hớng không trùng nhau. Vì chùm tới lăng kính là chùm song song.

6.51. ChọnB.

Hớng dẫn: Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất vật nóng sáng mà phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.

6.52. ChọnC.

Hớng dẫn: Giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp

6.53. ChọnC.

Hớng dẫn: Xem định nghĩa quang phổ vạch.

6.54. ChọnD.

Hớng dẫn: Xem nguồn phát ra quang phổ vạch.

6.55. ChọnC.

Hớng dẫn: Xem tính chất quang phổ vạch.

6.56. ChọnB.

Hớng dẫn: Xem sự đảo sắc các vạch quang phổ.

6.57. Chọn B.

Hớng dẫn: Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.

6.58. ChọnC.

Hớng dẫn: Quang phổ vạch phát xạ là những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối

6.59. ChọnB.

Hớng dẫn: Để thu đợc quang phổ vạch hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.

6.60. ChọnB.

Hớng dẫn: Theo định nghĩa: Phép phân tích quang phổ là phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra.

6.61. ChọnA.

Hớng dẫn: Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố đó. Đây chính là hiện tợng đảo sắc.

6.62. ChọnD.

Hớng dẫn: Xem nguồn phát tia hồng ngoại.

6.63. ChọnC.

Hớng dẫn: Xem tính chất tia hồng ngoại.

6.64. ChọnB.

Hớng dẫn: Xem nguồn phát tia tử ngoại.

6.65. ChọnB.

Hớng dẫn: Xem tính chất tia tử ngoại.

6.66. Chọn A.

Hớng dẫn: Tia X có bớc sóng trong khoảng 10-9 m đến 10-12 m; Tia tử ngoại có bớc sóng trong khoảng 0,38.10-7 m đến 10-9 m.

6.67. Chọn C.

Hớng dẫn: Con ngời ở 370C phát ra tia hồng ngoại có bớc sóng 9àm.

6.68. Chọn B.

Hớng dẫn: Tia hồng ngoại có bớc sóng trong khoảng vài mm đến 0,75.10-6 m;

6.69. Chọn C.

Hớng dẫn: Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trờng xung quanh phát ra.

6.70. Chọn C.

Hớng dẫn: Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bớc sóng lớn hơn 0,76 àm. Do các vật bị nung nóng phát ra và có tác dụng nhiệt rất mạnh

6.71. Chọn D.

Hớng dẫn: Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ không nhìn thấy có bớc sóng lớn hơn 0,76 àm. Do các vật bị nung nóng phát ra và có tác dụng nhiệt rất mạnh

6.72. Chọn B.

Hớng dẫn: Thuỷ tinh không màu hấp thụ mạnh tia tử ngoại.

6.73. Chọn D.

Hớng dẫn: Tia tử ngoại có không khả năng đâm xuyên rất mạnh.

6.74. Chọn C.

Hớng dẫn: Bức xạ tử ngoại có bớc sóng nhỏ hơn bớc sóng của bức xạ hồng ngoại. Do đó bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.

6.75. Chọn A.

Hớng dẫn: Xem hớng dẫn và làm tơng tự câu 6.25

6.76. Chọn C.

Hớng dẫn: Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ.

6.77. Chọn A.

Hớng dẫn: Xem cách tạo ra tia X.

6.78. Chọn D.

Hớng dẫn: Tính chất đâm xuyên của tia X.

6.79. Chọn C.

Hớng dẫn: Cách tạo ra tia X.

6.80. Chọn D.

Hớng dẫn: Tính chất đâm xuyên của tia X là đặc trng.

6.81. Chọn A.

Hớng dẫn: Xem lai thang sóng điện từ.

Hớng dẫn: Xem lai thang sóng điện từ.

6.83. Chọn C.

Hớng dẫn: Tia X là bức xạ không thể nhìn thấy đợc. Khi nó làm một số chất phát quang thì ta nhận đợc ánh sáng do chất phát quang tạo ra, đó không phải là tia Rơnghen.

6.84. Chọn D.

Hớng dẫn: Tia tử ngoại có bớc sóng trong khoảng từ 10-9m đến 4.10-7m.

6.85. Chọn C.

Hớng dẫn: Thân thể con ngời bình thờng chỉ có thể phát ra đợc tia hồng ngoại.

6.86. Chọn B.

Hớng dẫn: Tia hồng ngoại có bớc sóng lớn hơn tia tử ngoại.

6.87. Chọn D.

Hớng dẫn: Tia X và tia tử ngoại đều là sóng điện từ nên không bị lệch khi đi qua một điện trờng mạnh.

6.88. Chọn A.

Hớng dẫn: Tính chất quan trọng nhất và đợc ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là khả năng đâm xuyên mạnh.

6.89. Chọn D.

Hớng dẫn: Vận tốc ánh sáng trong không khí là c, bớc sóng λ, khi ánh sáng truyền từ không khí vào nớc thì tần số của ánh sáng không thay đổi, vận tốc ánh sáng truyền trong nớc là v = c/n, n là chiết suất của nớc. Khi đó bớc sóng ánh sáng trong nớc là λ’ = v/f = c/nf = λ/n. Khoảng vân quan sát đợc trên màn quan sát khi toàn bộ thí nghiệm đặt trong nớc là

a . n D a D ' i=λ =λ = 0,3mm. Ch ơng 7 - Lợng tử ánh sáng. I. Hệ thống kiến thức trong ch ơng:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU DẠY THÊM LỚP 12 (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w