“Đơn vị ở” cú một lịch sử lõu dài. Ngay từ trước Cụng Nguyờn, triết gia Aristotle đó nhận định rằng mỗi thành-bang (polis) nờn cú số thành viờn giới hạn (4000 người) để tiếng núi của mỗi cỏ nhõn được lắng nghe bởi cả cộng đồng. Trong sơ đồ mụ tả “Thành phố vườn” vào năm 1898, Ebenezer Howard cũng chia một thành phố thành những “phường” với dõn số 5000 người và cỏc dịch vụ cụng cộng cơ bản. í tưởng của
Howard, dự cũn ở dạng phụi thai, chớnh là sự khởi đầu của một quan niệm hiện xó hội đầy tớnh thực tế: một số dịch vụ xó hội căn bản, như trường học chẳng hạn, cần phải được cung cấp trong phạm vi đi bộ từ mọi căn nhà trong mỗi cộng đồng.
Bờn kia bờ Đại Tõy Dương, tại Hoa Kỳ, ý tưởng của Howard được phỏt triển xa hơn trong quỏ trỡnh chuẩn bị cho bản quy hoạch Vựng New York vào những năm 1920. Một trong những người tham gia vào dự ỏn, nhà quy hoạch Clarence Perry phỏt triển ý tưởng về “đơn vị ở”.
ễng thực hiện một nghiờn cứu xó hội học nhằm xỏc định cỏc yếu tố quyết định thành cụng cho sự phỏt triển của cỏc khu dõn cư trong một thành phố. Vào thời bấy giờ, những nỗ lực của xó hội nhằm cải thiện chất lượng sống trong cỏc thành phố cụng nghiệp khụng chỉ bao gồm việc xõy dựng nhà ở cho người lao động nghốo mà cú cả những cuộc đấu tranh của tầng lớp trung lưu nhằm đưa cỏc dịch vụ cụng cộng về phạm vi cỏc khu dõn cư nơi họ sinh sống. Xa hơn nữa, Clarence Perry nhận thấy tầm quan trọng của việc chữa trị căn bệnh lónh cảm của cư dõn cỏc thành phố lớn khi mà cuộc sống đụ thị làm mỗi cỏ nhõn trở nờn vụ danh (anonymity) và quan hệ cộng đồng nhạt nhẽo. ễng đề xuất 6 nguyờn lý thiết kế nhằm tạo ra những khu dõn cư an toàn, cú ranh giới và đặc trưng rừ rệt, khuyến khớch sự giao tiếp giữa cỏc cư dõn và tương tỏc giữa cư dõn và địa danh nơi họ sinh sống:
1. Quy mụ dõn số của một “đơn vị ở” phải đảm bảo tối thiểu cho một trường tiờu học hoạt động;
2. Thương mại được phỏt triển tại rỡa của cộng đồng, nơi giỏp ranh với cỏc khu dõn cư kế cận và đường giao thụng đối ngoại;
3. Cụng viờn và cỏc khụng gian nghỉ dưỡng, thể dục – thể thao ngoài trời cần được bố trớ;
4. Ranh giới của cộng đồng được xỏc lập rừ ràng bằng đường giao thụng đối ngoại bao bọc;
5. Cụng trỡnh cụng cộng như trường học, nhà trẻ cần được tập trung xung quanh một khu vực trung tõm của cộng đồng;
6. Đường giao thụng nội bộ cần được thiết kế tỉ lệ thuận với lưu lượng dự đoỏn và khụng khuyến khớch giao thụng xuyờn cắt từ bờn ngoài.
Đõy là một trong số cỏc mụ hỡnh thiết kế cộng đồng cú ảnh hưởng nhất thế kỷ 20, đặc biệt là tại Bắc Mĩ, “đơn vị ở” được đề xuất như là một cụng cụ xó hội đầy tinh tế nhằm giỳp cho con người xỏc định được bản sắc và đặc trưng cỏ nhõn trong mối liờn hệ với cộng đồng và địa danh nơi họ sinh sống. Tuy nhiờn, chớnh những ý tưởng xó hội của mụ hỡnh tạo ra thỏch thức cho bản thõn nú. Cỏc nghiờn cứu cho thấy “đơn vị ở”
cụng cộng đặt tại trung tõm và được thiết kế cho mụ hỡnh gia đỡnh lý tưởng nờn chỉ sau một thế hệ, khi mà trẻ em lớn lờn thỡ những cụng trỡnh này trở nờn trống vắng và hoang phớ. Nhấn mạnh vào xõy dựng tớnh cộng đồng nội tại, tỏch biệt với bờn ngoài để kiểm soỏt giao thụng, tỏch biệt cỏc loại hỡnh sử dụng đất, hạ tầng xó hội được thiết kế nhằm phục vụ một quy mụ dõn số và hỡnh mẫu gia đỡnh nhất định, mụ hỡnh khụng thể đỏp ứng những biến đổi của xó hội luụn diễn ra khụng ngừng nghỉ đang trở thành một thỏch thức lớn cho việc tỏi thiết cỏc thành phố tại Bắc Mỹ.