Luật chơi:
- Một bạn học sinh đóng vai phóng viên xuống dưới lớp để phỏng vấn một số bạn với những câu hỏi liên quan đến bài học
? Bạn đã hài lòng về những việc mà bản thân đã làm chưa? Vì sao? ? Kể 2 việc mà bạn thấy hài lòng về bản thân?
- Các bạn được phỏng vấn tự giới thiệu về mình ngắn gọn trước khi trả lời phỏng vấn.
BƯỚC 2: THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC TẬP
- HS tham gia chơi
BƯỚC 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ
- Học sinh: trao đổi về những điều các bạn chia sẻ
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
BƯỚC 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học
Trong cuộc sống hàng ngày mỗi việc làm của chúng ta đều phải được nhìn nhận lại. Bởi sau khi nhìn nhận lại việc làm của bản thân chúng ta mới nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, khắc phục điểm yếu để tự hoàn thiện mình để sống tốt đẹp hơn.
HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ (HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI)
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung: Thế nào là tự nhận thức bản thân ?
a. Mục tiêu: Trình bày được thế nào là tự nhận thức bản thân.
b. Nội dung: Học sinh đọc, tìm hiểu thông tin về câu chuyện: “Con gà” đại bàng.
- Học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập để tìm hiểu: Thế nào là tự nhận thức bản thân?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, sản phẩm của các nhóm (Phiếu học tập)d. Tổ chức hoạt động d. Tổ chức hoạt động
BƯỚC 1: CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ HỌC TẬP:
Nội dung
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, đọc sgk mục 1, trả lời các câu hỏi sau:
1. “Con gà” đại bàng đã mong ước điều gì?
2. Vì sao “Con gà” đại bàng không thực hiện được mong ước đó?3. Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì cho bản thân? 3. Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Gv yêu cầu học sinh quan sát tranh và và trả lời cá nhân
BƯỚC 2: THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC TẬP
- Học sinh đọc thông tin sgk, lắng nghe kể chuyện.
- Ghi các câu trả lời nhanh vào giấy nháp ( phiếu học tập cá nhân) - Sản phẩm :
1. “Con gà” đại bàng đã mong ước có thể bay được như những chú chim đại bàngkhác khác
2. “Con gà” đại bàng không thực hiện được mong ước vì: Nó luôn nghĩ nó là gàchứ không phải là loài chim nên không thể bay, nó không nhận thức được khả năng chứ không phải là loài chim nên không thể bay, nó không nhận thức được khả năng của bản thân mình.
3. Qua câu chuyện em rút ra bài học cho bản thân: Phải biết nhận thức ra đượcnhững ưu điểm, nhược điểm của bản thân mình từ đó cố gắng thay đổi và hoàn những ưu điểm, nhược điểm của bản thân mình từ đó cố gắng thay đổi và hoàn thiện bản thân, mạnh dạn, quyết tâm theo đuổi ước mơ.
* BƯỚC 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP
- GV gọi khoảng 6 học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi
* BƯỚC 4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
- Sau khi các học sinh trả lời, GV cho các học sinh còn lại nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh và chốt lại nội dung chính.
- Tự nhận thức bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình (khả năng, hiểu biết, tính tình, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu,…).
HOẠT ĐỘNG 3: KHÁM PHÁ (HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI)
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa của tự nhận thức bản thân
A. Mục tiêu:
- Trình bày được vai trò, ý nghĩa của tự nhận thức bản thân.
b. Nội dung:
- Học sinh trao đổi, thảo luận các ý kiến theo bảng
- Thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập, học sinh tìm hiểu: Vai trò, ý nghĩa của tự nhận thức bản thân
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm (Phiếu bài tập)d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 2: Ý nghĩa của tự nhận thức bản thân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi sách giáo khoa, phiếu bài tập
* Phiếu bài tập: Tìm hiểu ý nghĩa của tự nhận thức bản thân bằng cách hoàn thiện phiếu bài tập
? Qua đó hãy cho biết tự nhận thức bản thân có ý nghĩa như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS:
+ Nghe hướng dẫn.
+ Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận
2. Ý nghĩa của tự nhận thứcbản thân bản thân
Tự nhận thức đúng về bản thân sẽ giúp em:
+ Nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục.
+ Biết rõ mong muốn, những khả năng, những khó khăn, thách thức của bản thân để có thế đặt ra mục tiêu, ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp. + Giao tiếp, ứng xử phù hợp với người khác
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc của nhóm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn
- Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Cách tự nhận thức bản thân
a. Mục tiêu:
- Nhận xét được điểm mạnh, điểm yếu, thói quen, hành động đúng/ chưa đúng của bản thân và của người khác trong hoạt động cụ thể.
b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, quan sát tranh, tình huống
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Cách tự nhận thức bản thân
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sản phẩm của các nhóm .
Nhóm 1- Thông tin 1:
a) Hoa đã tự nhận thức bản thân bằng cách: ghi nhật kí hằng ngày, thường xuyên trao đổi với mọi người xung quanh, lắng nghe ý kiến mọi người, tham gia các hoạt động để khám phá bản thân
b) Chia sẻ về những cách khác để tự nhận thức hoàn thiện bản thân:
+ Ghi lại những cảm xúc và hành vi khi đối diện với cách tình huống căng thẳng. + Liệt kê các điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để đề ra hướng phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu.
+ Thuyết phục bạn bè, người thân chia sẻ những điều họ nghĩ về bạn.
+ Khi tương tác với những người mà bạn cảm thấy thoải mái, hãy hỏi họ những phản ứng về hành vi và hành động của mình.
+ Tập cách tư duy tích cực, lạc quan, sáng tạo và xây dựng sự tin tưởng với người khác.
+ Tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
Nhóm 2- Thông tin 2:
a) Bình tuyệt đối hóa thần tượng. Bình nên sống thực với bản thân, không nên vì thần tượng mà thay đổi bản thân.
b) Không đồng tình với hành động, việc làm của Bình. Vì Bình đã không nhận thức được bản thân mình có đúng như vậy không mà chỉ vì thần tượng; việc làm này khiến cho Bình không còn là chính mình vì mải thay đổi bản thân theo thần tượng.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua phiếu học tập:
3. Cách tự nhận thức bảnthân thân
Nhóm 1- Thông tin 1:
a) Hoa đã tự nhận thức bản thân bằng cách nào?
b) Em còn biết thêm những cách nào khác để tự nhận thức bản thân? Hãy chia sẻ với các bạn. Nhóm 2- Thông tin 2: a) Em có nhận xét gì về hành động, việc làm của Bình? b) Em có đồng tình với hành động, việc làm đó không, vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Yc hs nhận xét câu trả lời. - Gv đánh giá, chốt kiến thức.
thân, em cần:
+ Đánh giá bản thân qua thái độ, hành vi, kết quả trong từng hoạt động, tình huống cụ thể. + Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình.
+ So sánh những nhận xét/ đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, tự đánh giá của mình.
+ Thân thiện, cởi mở, tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Cách rèn luyện Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Cách rèn luyện
a. Mục tiêu:
- Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện sự tự nhận thức bản thân của mình và người khác.
- Biết cách tự rèn luyện để khắc phục nhưng điểm hạn chế sau mỗi hoạt động/ việc làm.
b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, quan sát tranh , tình huống , xem clip giới thiệu tấm gương Dương Anh Vũ - kỉ lục gia rèn luyện trí nhớ. (Nguồn kênh VTC14)
- Giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh: Cách rèn luyện của học sinh về tự nhận thức bản thân.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV cho HS xem video và giao nhiệm vụ cho HS thông qua việc trả lời câu hỏi:
? Đoạn clip giới thiệu về ai? Anh là người như thế
4. Cách rèn luyện:
- Tham gia các hoạt động sinh hoạt, học tập hằng ngày.
nào?
? Em học tập được anh ở những điều gì? - GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
? Ngọc Anh đã xây dựng kế hoạch cho bản thân với những công việc gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân suy nghĩ, trả lời.