Nghiên cứu sự vận động của các sự vật, hiện tượng thuộc chuyên ngành trong các phạm vi, lĩnh vực, trình độ, kết cấu khác nhau

Một phần của tài liệu BỘ câu hỏi môn TRIẾT học mác LÊNIN (Trang 31 - 48)

C. Khách quan

A. Nghiên cứu sự vận động của các sự vật, hiện tượng thuộc chuyên ngành trong các phạm vi, lĩnh vực, trình độ, kết cấu khác nhau

trong các phạm vi, lĩnh vực, trình độ, kết cấu khác nhau

B. Nghiên cứu sự phát triển của các sự vật, hiện tượng thuộc chuyên ngành trong các phạm vi, lĩnh vực, trình độ, kết cấu khác nhau

C. Nghiên cứu sự đứng im của các sự vật, hiện tượng thuộc chuyên ngành trong các phạm vi, lĩnh vực, trình độ, kết cấu khác nhau

D. Nghiên cứu sự biện chứng của các sự vật, hiện tượng thuộc chuyên ngành trong các phạm vi, lĩnh vực, trình độ, kết cấu khác nhau

151. Để thực hiện thành công các mục tiêu của bản thân, anh/ chị cần dựa trên cơ sở nào?

A. Dựa trên những tri thức, kinh nghiệm của người đi trước B. Dựa trên sức mạnh của ý chí của bản thân

C. Dựa trên những tri thức về thế giới khách quan, hiểu biết những quy luật khách quan

D. Dựa trên những hiểu biết của con người về những quy luật khách quan và kinh nghiệm thực tiễn

152. Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, máy móc dần thay thế con người ở một số lĩnh vực nhất định, là một sinh viên anh/chị cần phải làm gì? A. Vươn lên trong cuộc sống, làm chủ xã hội

B. Vươn lên chiếm lĩnh tri thức, làm chủ khoa học công nghệ C. Chiếm lĩnh tri thức, không ngừng học tập

D. Không ngừng học tập để chiếm lĩnh tri thức

153. Sử dụng tư duy triết học, anh/chị hãy cho mình một lời động viên để cố gắng học tập, tích lũy kiến thức bằng một câu tục ngữ của dân gian?

A. Có công mài sắt, có ngày nên kim B. Gần mực thì đen, gần đền thì sáng C. Học thầy không tày học bạn D. Nước chảy, đá mòn

154. Nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, anh/ chị rút ra được bài học gì cho bản thân?

A. Khi xem xét một đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong một chỉnh thể thống nhất B. Khi xem xét một đối tượng cụ thể, cần đăt đối tượng vào sự vận động, phát hiện xu hướng biến đổi của nó

D. Khi xem xét một đối tượng cần có quan điểm chủ quan

155. Nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển, anh chị rút ra được bài học gì cho bản thân?

A. Khi xem xét một đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong một chỉnh thể thống nhất B. Khi xem xét một đối tượng cụ thể, cần đăt đối tượng vào sự vận động, phát hiện xu hướng biến đổi của nó

C. Khi xem xét một đối tượng cụ thể cần hiểu được quy luật vận động của nó D. Khi xem xét một đối tượng cần có quan điểm chủ quan

156. Anh/ chị chọn một châm ngôn hành động cho bản thân để phù hợp với nội dung qui luật lượng – chất?

A. “Muốn thành công phải qua nhiều thất bại, ai nên khôn chẳng dại đôi lần” B. Có công mài sắt, có ngày nên kim

C. Học một biết mười D. Bứt dây, động rừng

157. Anh/ chị chọn một châm ngôn hành động cho bản thân để phù hợp với nội dung qui luật phủ định của phủ định?

A. “Muốn thành công phải qua nhiều thất bại, ai nên khôn chẵng dại đôi lần” B. Có công mài sắt, có ngày nên kim

C. Học một biết mười D. Bứt dây, động rừng

158. Là sinh viên đang ngồi trên ghế giảng đường đại học, anh/chị đang tham gia chính yếu vào hình thức nào trong ba hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn? A. Hoạt đông thực nghiệm khoa học

B. Hoạt động sản xuất vật chất C. Hoạt động chính trị - xã hội D. Hoạt động học tập, thực hành

159. Là một sinh viên, anh/chị cần làm gì để góp phần xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh, phát triển?

A. Có kiến thức, có tình cảm cách mạng trong sáng, ý chí vươn lên trong cuộc sống B. Có kiến thức, nắm vững khoa học - công nghệ hiện đại, có tình cảm, ý chí vươn lên trong cuộc sống

C. Có kiến thức, nắm vững khoa học - công nghệ hiện đại, có tình cảm cách mạng trong sáng, ý chí vươn lên trong cuộc sống

D. Nắm vững khoa học - công nghệ hiện đại, có tình cảm cách mạng trong sáng, ý chí vươn lên trong cuộc sống

160. Anh/chị vận dụng nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống như thế nào?

A. Khi có mâu thuẫn xảy ra tùy vào điều kiện đã đủ và chín muồi thì không “dĩ hòa vi quý”, cũng không nóng vội, không bảo thủ khi giải quyết sự việc

B. Khi có mâu thuẫn xảy ra thì phải biết phân loại mâu thuẫn và giải quyết nó C. Khi có mâu thuẫn xảy ra thì phải vạch ra phương pháp giải quyết nó

D. Khi có mâu thuẫn xảy ra phải tìm cách giải quyết mâu thuẩn

161. Anh/chị quán triệt nguyên tắc khách quan trong hoạt động nhận thức và thực tiễn như thế nào?

A. Lạc quan, tin tưởng vào sự phát triển của sự vật, sự việc B. Không lấy ý chí áp đặt cho thực tế

C. Luôn phát huy tính sáng tạo, đột phá

D. Khi xem xét, đánh giá sự vật, sự việc, phải có cái nhìn chung nhất

162. Anh/chị làm như thế nào để vươn lên chiếm lĩnh tri thức, làm chủ khoa học công nghệ?

A. Phấn đấu trở thành công dân số

B. Nghiên cứu, tạo ra nhiều sáng kiến, sản phẩm, đề tài sáng tạo, giải pháp kỹ thuật chất lượng

C. Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thực tiễn

D. Ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến, hiện đại, nhất là công nghệ cao vào hoạt động thực tiễn

163. Anh/chị vận dụng nguyên tắc toàn diện trong hoạt động thực tiễn như thế nào? A. Khi nghiên cứu, xem xét một đối tượng cụ thể luôn đặt nó trong chỉnh thể thống nhất

B. Khi nghiên cứu, xem xét một đối tượng cụ thể cần tìm hình thức, phương pháp tác động phù hợp để thúc đẩy sự phát triển của nó

C. Khi nghiên cứu, xem xét một đối tượng cụ thể luôn đặt nó trong sự vận động, phát hiện xu hướng biến đổi của nó

D. Khi nghiên cứu, xem xét một đối tượng cụ thể luôn đặt nó vừa trong điều kiện, môi trường, hoàn cảnh, trong từng giai đoạn, vừa trong cả quá trình

164. Trong cuộc sống anh/chị vận dụng quan điểm thực tiễn như thế nào? A. Nhận thức và hoạt động phải gắn liền với thực tiễn

B. Nhận thức sự việc phải gắn với quá trình phát triển

C. Nhận thức sự việc phải gắn với môi trường, hoàn cảnh chung D. Nhận thức sự việc phải gắn với từng giai đoạn

165. Trong cuộc sống anh/chị vận dụng quan điểm thực tiễn như thế nào? A. Phải lấy thực tiễn làm cơ sở cho tư duy

B. Phải lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra sự đúng sai của kết quả nhận thức C. Nhận thức sự việc phải gắn với môi trường, hoàn cảnh

D. Nhận thức sự việc phải gắn với từng giai đoạn

166. Anh/chị cần làm gì để tránh giáo điều, trì trệ bảo thủ trong hoạt động thực tiễn? A. Nâng cao ý thức tự giác trong công việc

B. Luôn thực hiện phê và tự phê bình

C. Không ngừng học tập nâng cao trình độ mọi mặt

D. Luôn đổi mới tư duy cho phù hợp với điều kiện khách quan và xu thế phát triển hợp quy luật

167. Anh/chị rút ra được bài học gì cho bản thân sau khi nghiên cứu Nguyên lý về sự phát triển?

A. Luôn ủng hộ cái mới tích cực, tiến bộ B. Luôn thực hiện phê và tự phê bình

C. Không ngừng học tập nâng cao trình độ mọi mặt

D. Luôn vận dụng nguyên tắc lịch sử cụ thể trong mọi hoạt động thực tiễn

168. Vận dụng kiến thức triết học Mác – Lênin về của lý luận nhận thức, anh/chị hãy vạch ra nguyên tắc cơ bản cho hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Điều tra, khảo sát thực tế

B. Tuân thủ quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể

C. Lấy thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức

D. Đảm bảo thời gian, tiến độ theo kế hoạch

169. Quá trình mà trong đó con người sử dụng công cụ lao động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người, được gọi là gì?

A. Phương thức sản xuất B. Lực lượng sản xuất C. Quan hệ sản xuất D. Sản xuất vật chất

170. Cách thức con người thực hiện đồng thời sự tác động giữa con người với tự nhiên và sự tác động giữa người với người để sáng tạo ra của cải vật chất phục vụ nhu cầu con người và xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định, được gọi là gì? A. Phương thức sản xuất

B. Lực lượng sản xuất C. Quan hệ sản xuất D. Sản xuất vật chất

171. Nội dung nào dưới đây nói về lực lượng sản xuất? A. Sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất

B. Tồng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất

C. Toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng D. Toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội

172. Nội dung nào dưới đây nói về lực lượng sản xuất?

A. Toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng B. Toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội

C. Tồng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất

D. Một hệ thống gồm các yếu tố cùng mối quan hệ, tạo ra thuộc tính đặc biệt để cải biến giới tự nhiên, sáng tạo ra của cải vật chất theo mục đích của con người

173. Nội dung nào dưới đây nói về lực lượng sản xuất?

A. Tồng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất

C. Toàn bộ những năng lực thực tiễn dùng trong sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất định

D. Toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội

174. Nội dung nào dưới đây nói về lực lượng sản xuất?

A. Tồng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất

B. Toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng C. Sự kết hợp giữa “lao động sống” với “lao động vật hóa” tạo ra sức sản xuất D. Toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội

175. Tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất, được gọi là gì?

A. Phương thức sản xuất B. Lực lượng sản xuất C. Quan hệ sản xuất D. Sản xuất vật chất

176. Nội dung nào dưới đây nói về quan hệ sản xuất?

A. Toàn bộ những năng lực thực tiễn dùng trong sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất định

B. Tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất

C. Toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng D. Toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội

177. Nội dung nào dưới đây chỉ ra cấu trúc của quan hệ sản xuất?

A. Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ về phân phối sản phẩm lao động

B. Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức sản xuất và quan hệ về quản lý sản xuất

C. Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ về phân phối sản phẩm lao động, quan hệ trong phân chia phúc lợi xã hội

D. Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ trong phân chia phúc lợi xã hội

178. Nội dung nào dưới đây nói về cơ sở hạ tầng?

A. Toàn bộ những năng lực thực tiễn dùng trong sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất định

B. Tồng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất

C. Toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng D. Toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội

179. Nội dung nào dưới đây nói về cơ sở hạ tầng?

A. Quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ sản xuất mầm mống B. Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ về phân phối sản phẩm lao động

C. Người lao động, tư liệu sản xuất

D. Những quan điểm tư tưởng về chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học...cùng những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể và tổ chức xã hội khác

180. Nội dung nào dưới đây nói về kiến trúc thượng tầng?

A. Toàn bộ những năng lực thực tiễn dùng trong sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất định

B. Tồng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất

C. Toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng D. Toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội

181. Nội dung nào dưới đây nói về kiến trúc thượng tầng?

A. Quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ sản xuất mầm mống B. Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ về phân phối sản phẩm lao động

C. Người lao động, tư liệu sản xuất

D. Những quan điểm tư tưởng về chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học...cùng những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể và tổ chức xã hội khác

182. Nội dung nào dưới đây nói về phạm trù hình thái kinh tế - xã hội?

A. Chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sừ nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và

một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên quan hệ sản xuất đặc trưng ấy

B. Tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất

C. Toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng D. Toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội

183. Nội dung nào dưới đây nói lên cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hội? A. Quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ sản xuất mầm mống B. Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức quản lý sản

Một phần của tài liệu BỘ câu hỏi môn TRIẾT học mác LÊNIN (Trang 31 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w