Giải phóng xã hộ

Một phần của tài liệu BỘ câu hỏi môn TRIẾT học mác LÊNIN (Trang 53 - 59)

D. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hộ

A. Giải phóng xã hộ

B. Giải phóng con người C. Giải phóng giai cấp D. Giải phóng dân tộc

278. Là thanh niên Việt Nam hiện nay, anh/ chị hãy xác định mục tiêu phấn đấu xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay?

A. Giải phóng dân tôc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người B. Độc lập dân tộc, gắn liền với chủ nghĩa xã hội

C. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh D. Đoàn kết, dân chủ, kỷ cương, sáng tạo, phát triển

279. Vì sao quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quyết định địa vị của các giai cấp trong xã hội?

A. Vì khi nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất thì có quyền chi phối quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm lao động

B. Vì khi đó các giai cấp trở nên giàu có

C. Vì khi đó tiếng nói của giai cấp được thay đổi

280. Nhận định nào sau đây đúng với quan điểm của triết học Mác-Lênin?

A. Địa vị kinh tế - xã hội của mỗi giai cấp là do giai cấp thống trị trong xã hội đó quy định

B. Địa vị kinh tế - xã hội của mỗi giai cấp biến đổi theo sự biến đổi của phương thức sản xuất

C. Địa vị kinh tế - xã hội của mỗi giai cấp không biến đổi theo sự biến đổi của phương thức sản xuất

D. Địa vị kinh tế - xã hội của mỗi giai cấp là ổn định, bất biến trong lịch sử

281. Vì sao nói phương thức sản xuất là cơ sở dẫn đến sự ra đời của các giai cấp trong xã hội?

A. Vì phương thức sản xuất thay đổi là yếu tố làm nên sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội

B. Vì ở mỗi phương thức sản xuất quy định sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm đối với các giai cấp trong xã hội

C. Vì phương thức sản xuất tạo ra sản phẩm nuôi sống cho toàn bộ xã hội

D. Vì phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ đã xuất hiện của cải riêng, tạo ra sự phân hóa giàu nghèo

282. Quan điểm cho rằng: Sự xuất hiện và tồn tại của các giai cấp, xét đến cùng là do nguyên nhân kinh tế, là đúng hay sai? Vì sao?

A. Sai, vì sự thay đổi chính trị mới dẫn đến sự xuất hiện và tồn tại giai cấp

B. Đúng, vì kinh tế làm cho xã hội trở nên giàu có và dẫn đến phân chia xã hội thành các giai cấp

C. Đúng, vì sự xuất hiện và tồn tại giai cấp do sự khác nhau về địa vị kinh tế-xã hội và sự khác nhau về sở hữu tư liệu sản xuất quyết định

D. Sai, vì sự thay đổi về tư tưởng, văn hóa mới làm cho xã hội văn minh và dẫn đến sự xuất hiện giai cấp

283. Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp là sự phát triển của lực lượng sản xuất là đúng hay sai? Vì sao?

A. Đúng, vì sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến xã hội trở nên giàu có và cần có sự bố trí thành các giai cấp khác nhau để dễ quản lý

B. Đúng, vì sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến xuất hiện của cải dư thừa, xuất hiện sự chiếm đoạt của cải dư thừa và dẫn đến sự phân hóa thành các giai cấp C. Sai, vì sự thay đổi của quan hệ sản xuất mới làm thay đổi tính chất xã hội và làm xuất hiện giai cấp

D. Sai, vì sự thay đổi của cơ sở hạ tầng mới làm thay đổi tính chất xã hội và làm xuất hiện giai cấp

284. Sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện giai cấp là đúng hay sai? Vì sao?

A. Sai, vì sự ra đời các giai cấp là do ý chí cai trị của người đứng đầu xã hội và sự thực hiện chọn lọc tự nhiên

B. Sai, vì sự ra đời các giai cấp là ý chí của thần linh và do số phận con người khi sinh ra là khác nhau

C. Đúng, vì từ khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất đã dẫn đến sự phân hóa xã hội thành người có và không có tư liệu sản xuất, phân hóa xã hội thành người giàu và người nghèo, từ đó dẫn đến sự ra đời các giai cấp

D. Đúng, vì từ khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất đã dẫn đến sự phân chia xã hội thành hai nhóm người giàu và người nghèo, người văn minh và người lạc hậu, từ đó dẫn đến sự ra đời các giai cấp

285. Giai cấp cơ bản và giai cấp không cơ bản trong xã hội khác nhau như thế nào? A. Giai cấp cơ bản gắn liền với phương thức sản xuất thống trị. Giai cấp không cơ bản gắn liền với phương thức sản xuất tàn dư hoặc mầm móng

B. Giai cấp cơ bản gắn liền với phương thức sản xuất thống trị. Giai cấp không cơ bản gắn liền với phương thức sản xuất tàn dư

C. Giai cấp cơ bản gắn liền với phương thức sản xuất thống trị. Giai cấp không cơ bản gắn liền với phương thức sản xuất mầm móng

D. Giai cấp cơ bản gắn liền với phương thức sản xuất tàn dư. Giai cấp không cơ bản gắn liền với phương thức sản xuất thống trị

286. Vì sao nói, sự phát triển xã hội là mục đích cao nhất của đấu tranh giai cấp? A. Vì theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, ở đâu có mâu thuẫn giai cấp thì ở đó sẽ có đấu tranh giai cấp và phát triển xã hội

B. Vì khi quan hệ sản xuất kiềm hãm sự phát triển lực lượng sản xuất sẽ làm cho đời sống của người lao động rơi vào khó khăn, cùng cực, dẫn đến đấu tranh giai cấp để tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển, tức là đem lại cuộc sống tốt đẹp cho người lao động. Như vậy, xã hội đạt được sự phát triển

C. Vì quan điểm của triết học Mác-Lênin khẳng định rằng, sự phát triển xã hội chính là mục đích cao nhất của đấu tranh giai cấp

D. Vì hầu hết các nhà tư tưởng đều thừa nhận rằng, sự phát triển xã hội chính là mục đích cao nhất của đấu tranh giai cấp

287. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng mối quan hệ giữa đấu tranh giai cấp với cách mạng xã hội?

A. Khi đấu tranh giai cấp đạt tới đỉnh cao thường dẫn đến cách mạng xã hội

B. Đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội là hai quá trình không có liên quan với nhau

C. Đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội diễn ra đồng thời D. Cách mạng xã hội nổ ra sẽ dẫn đến đấu tranh giai cấp

288. Vì sao nói đấu tranh giai cấp sẽ dẫn đến thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội?

A. Vì đấu tranh giai cấp sẽ tiêu diệt giai cấp thống trị, bóc lột và các giai cấp bị trị lên nắm quyền lãnh đạo

B. Vì khi đấu tranh giai cấp diễn ra sẽ dẫn đến sự thay đổi lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất theo hướng tiến bộ và từ đó dẫn đến thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội

C. Vì khi đấu tranh giai cấp nổ ra thì mọi người dân có đầy đủ các quyền tự do, dân chủ và phát triển kinh tế

D. Vì đấu tranh giai cấp sẽ dẫn đến tiêu diệt giai cấp thống trị, các giai cấp trong xã hội và mở đường phát triển kinh tế

289. Vì sao nói đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội có giai cấp? A. Vì đấu tranh giai cấp sẽ tiêu diệt giai cấp thống trị, bóc lột và các giai cấp bị trị lên nắm quyền lãnh đạo

B. Vì khi đấu tranh giai cấp diễn ra sẽ dẫn đến sự thay đổi lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất theo hướng tiến bộ, thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội C. Vì khi đấu tranh giai cấp nổ ra thì mọi người dân có đầy đủ các quyền tự do, dân chủ và phát triển kinh tế

D. Vì đấu tranh giai cấp sẽ dẫn đến tiêu diệt giai cấp thống trị, các giai cấp trong xã hội và mở đường phát triển kinh tế

290. Hiện nay, trên thế giới còn tồn tại đấu tranh giai cấp không? Vì sao?

A. Chỉ còn ở các nước tư bản chủ nghĩa, vì ở các nước này vẫn bất bình đẳng sắc tộc, phân hóa giàu nghèo sâu sắc

B. Chỉ còn ở các nước xã hội chủ nghĩa, vì chỉ trong xã hội này mới còn mâu thuẫn giai cấp

C. Chỉ còn ở các các nước nghèo, vì chỉ trong xã hội này mới còn mâu thuẫn giai cấp

D. Có ở tất cả các nước, vì trên thế giới vẫn còn mâu thuẫn giai cấp

291. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng thực tiễn đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay?

A. Không còn đấu tranh giai cấp vì đất nước đã được độc lập

B. Không còn đấu tranh giai cấp vì đất nước đang phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa

C. Đấu tranh giai cấp chỉ diễn ra trên lĩnh vực kinh tế nhằm đem lại thu nhập cao cho nhân dân

D. Đấu tranh giai cấp đang diễn ra gay go, phức tạp trên các lĩnh vực của đời sống xã hội

292. Sự tồn tại của Nhà nước trong xã hội là sự chứng tỏ điều gì? A. Trong xã hội vẫn tồn tại mâu thuẫn kinh tế

B. Những mâu thuẫn giai cấp trong xã hội là không thể điều hòa được C. Trong xã hội không còn tồn tại mâu thuẫn giai cấp

D. Trong xã hội có sự phân hóa giàu nghèo

293. Vì sao nói bản chất của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là công cụ chuyên chính của giai cấp công nhân Việt Nam?

A. Vì nhà nước bảo vệ lợi ích cơ bản của giai cấp công nhân Việt Nam và thực hiện trấn áp các thế lực phản động trong, ngoài nước

B. Vì nhà nước bảo vệ lợi ích của đại đa số nhân dân trong xã hội

C. Vì nhà nước là bộ máy cai trị mọi cư dân trong xã hội và người dân phải đóng thuế để nuôi sống bộ máy cai trị đó

D. Vì giai cấp công nhân Việt Nam sử dụng nhà nước để phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục... cho toàn thể xã hội

294. Nhận định nào sau đây phản ánh đúng với chức năng của Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay?

A. Đất nước đang phát triển kinh tế rất ổn định nên chỉ cần thực hiện chức năng đối nội

B. Đất nước đang có quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa... với gần hết các nước trên thế giới nên chức năng đối ngoại được đặt lên hàng đầu

C. Chức năng đối ngoại và chức năng đối nội có vai trò ngang nhau trong phát triển đất nước

D. Khi làm tốt chức năng đối nội thì mới có điều kiện để thực hiện tốt chức năng đối ngoại

295. Đảng ta khẳng định, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhằm thực hiện mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vì:

A. Bản chất của nhà nước mà chúng ta đang xây dựng là xóa bỏ hoàn toàn ách áp bức, bóc lột, mang lại hạnh phúc thực sự cho giai cấp công-nông

B. Khi thực hiện mục tiêu này là đúng với quan điểm của triết học Mác-Lênin C. Khi thực hiện mục tiêu này là để trấn áp các thế lực thù địch

D. Bản chất của nhà nước mà chúng ta đang xây dựng là xóa bỏ hoàn toàn ách áp bức, bóc lột, mang lại hạnh phúc thực sự cho toàn dân

296. Vì sao giai cấp nông nhân Việt Nam không vươn lên trở thành lực lượng lãnh đạo của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở nước ta?

A. Vì không có hệ tư tưởng riêng, không có chính đảng lãnh đạo

B. Vì còn lạc hậu về khoa học công nghệ, ứng dụng tri thức vào sản xuất C. Vì chiếm số lượng có hạn trong cơ cấu xã hội ở nước ta

D. Vì đông nhưng không mạnh và không có chính đảng lãnh đạo

297. Vì sao đội ngũ trí thức không vươn lên trở thành lực lượng lãnh đạo của Cách mạng vô sản?

A. Vì không có hệ tư tưởng riêng, không có chính đảng lãnh đạo

B. Vì không được các giai cấp khác trong xã hội giao cho nhiệm vụ lãnh đạo C. Vì chiếm số lượng có hạn trong cơ cấu xã hội

D. Vì không mạnh và không có chính đảng lãnh đạo

298. Điểm khác nhau của sự ra đời giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp công nhân trên thế giới? Vì sao có sự khác biệt đó?

A. Ra đời cùng lúc với giai cấp tư sản, vì giai cấp công nhân nước ta ra đời gắn với công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp

B. Ra đời sau giai cấp tư sản, vì giai cấp công nhân nước ta ra đời gắn với công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp

C. Ra đời trước giai cấp tư sản, vì giai cấp công nhân nước ta ra đời gắn với công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp

D. Ra đời cùng với sự hình thành dân tộc, vì điều đó thể hiện sự đặc biệt của giai cấp công nhân nước ta

299. Vì sao trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta vẫn còn tồn tại đấu tranh giai cấp?

A. Vì nước ta vẫn còn nghèo

B. Vì mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội vẫn chưa hoàn thành C. Vì chế độ tư bản chủ nghĩa vẫn còn tồn tại trên thế giới D. Vì đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội

300. Hiện nay, trên thế giới còn tồn tại đấu tranh giai cấp hay không? Vì sao? A. Còn, vì trong xã hội vẫn tồn tại mâu thuẫn về lợi ích

B. Còn, vì còn nhiều chế độ chính trị khác nhau

C. Không, vì các nước chăm lo tốt cho mọi giai cấp trong xã hội

D. Không, vì xu hướng hòa bình là xu hướng giải quyết chung của các nước

301. Trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, các cuộc khỏi nghĩa chống Pháp do các sỹ phu yêu nước lãnh đạo bị thất bại?

A. Vì thiếu điều kiện khách quan, nhân tố chủ quan, tình thế cách mạng và phương pháp cách mạng chưa phù hợp

B. Vì thiếu sự ủng hộ của Liên Xô, Trung Quốc

C. Thiếu thực tế khách quan, nỗ lực của các lãnh đạo phong trào, tiền đề vật chất hiện có

D. Vì thiếu điều kiện khách quan, nhân tố chủ quan và do thực dân Pháp quá mạnh 302. Từ nội dung về đấu tranh giai cấp, anh/chị cần làm gì để góp phần giải quyết vấn đề này ở nước ta?

A. Học tập, nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu vào quá trình sản xuất vì mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội

B. Tham gia đấu tranh chống lại các giai cấp khác, đặc biệt giai cấp tư sản trong xã hội

C. Tích cực học tập và chỉ tham gia đấu tranh giai cấp khi có lợi ích gắn bó với cá nhân mình

D. Tích cực học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, còn đấu tranh giai cấp là vấn đề của giai cấp công nhân

303. Nghiên cứu vấn đề dân tộc, anh/chị rút ra được bài học gì cho bản thân? A. Tôn trọng quyền bình đẳng, quyền tự quyết của các dân tộc

B. Tôn trọng sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội… của các dân tộc C. Ủng hộ xu hướng các dân tộc tách ra thành quốc gia độc lập D. Ủng hộ xu hướng các dân tộc liên kết lại thành liên minh dân tộc

304. Từ quan điểm của triết học Mác-Lênin về vấn đề giai cấp, anh/chị hãy cho biết trách nhiệm của bản thân đối với vấn đề này?

A. Học tập, ủng hộ và tham gia đấu tranh vì mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội

B. Tham gia đấu tranh chống lại các giai cấp khác, đặc biệt giai cấp tư sản trong xã hội

C. Tích cực học tập và chỉ tham gia đấu tranh khi có lợi ích gắn bó với cá nhân

Một phần của tài liệu BỘ câu hỏi môn TRIẾT học mác LÊNIN (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w