Thực trạng công tác TAT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng tiêm an toàn của điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa huyện phú bình tỉnh thái nguyên năm 2019 (Trang 29 - 36)

2.1.2.1. Phương pháp thực hiện

- Thời điểm đánh giá từ 21/9/2019 đến 10/11/2019 tại Bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên.

- Đối tượng quan sát: Tất cả điều dưỡng viên thường xuyên thực hiện kỹ thuật tiêm tại các khoa Lâm sàng Bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên

- Số lượng quan sát: Tiến hành đánh giá TAT trên 53 Điều dưỡng viên, thực hiện quan sát mỗi điều dưỡng 3 lần tiêm, với tổng số 159 mũi tiêm truyền bất kỳ.

- Nội dung đánh giá: Công tác TAT của Điều dưỡng được đánh giá với 3 tiêu chuẩn đánh giá gồm: An toàn cho người nhận mũi tiêm; An toàn cho người tiêm; An toàn cho cộng đồng

- Công cụ đánh giá: Bảng kiểm quan sát thực hành TAT

2.1.2.2. Kết quả

Nhóm kết quả về số lượng mũi tiêm và đặc điểm chung của điều dưỡng

2.5 2.7 2.1 1.2 4.1 2.4 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 Nội tổng hợp Ngoại tổng hợp Phụ sản Đông y Hồi sức cấp cứu Nhi

Biểu đồ 2. 1. Số mũi tiêm trung bình/ bệnh nhân/ ngày phân bố theo khoa

Trung bình mỗi điều dưỡng thực hiện tiêm truyền, phát thuốc trung bình 5,2 người bệnh. Với 2,02 mũi tiêm/ người bệnh (Trung bình 280 người bệnh/ngày) thì trung bình mỗi điều dưỡng thực hiện 10,7 mũi tiêm/ ngày. Buổi sáng được chỉ định tiêm nhiều hơn buổi chiều và số ít được thực hiện tiêm vào buổi tối.

67.3 24.5 8.2 Tĩnh mạch Bắp Khác

3.8 81.1 15.1 Trình độ Cao đẳng Trung cấp

Biểu đồ 2. 3. Phân bố trình độ học vấn đối tượng

Đa số đội ngũ Điều dưỡng viên, KTV, NHS có trình độ Cao đẳng chiếm 73,5% trong tổng số ĐDV, KTV, NHS toàn viện, trong đó chiếm 81,1% là nhân lực chính trực tiếp chăm sóc người bệnh.

26.4 54.7 5.7 13.2 ≤ 5 năm >5 năm ≤ 10 năm >10≤15 năm >15 năm Biểu đồ 2. 4. Đặc điểm về thâm niên công tác của đối tượng

Điều dưỡng, nữ hộ sinh, KTV có thâm niên công tác < 5 năm cao (chiếm 26,4%). Đa phần Điều dưỡng có thâm niên công tác từ 5 đến 10 năm (54,7%), đội ngũ này thường đã được cử đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Điều dưỡng có thâm niên > 10 năm ≤ 15 năm là 5,7%. Lượng > 15 năm chỉ chiếm (13,2%): Đây là đội ngũ có kinh nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ.

Nhóm kết quả về thực trạng TAT:

Bảng 2. 1. Tỷ lệ mũi tiêm không gây nguy hại cho người nhận mũi tiêm

Dụng cụ Quan sát Số lượng Tỷ lệ %

Vệ sinh bàn tay đúng thời điểm Đạt 86 54,1

Không đạt 73 45,9

Kim tiêm đảm bảo vô khuẩn Đạt 130 81,8

Không đạt 29 19,2

Kim lấy thuốc không lưu ở lọ thuốc Đạt 114 71,7

Không đạt 45 28,3

Thuốc được kiểm tra đảm bảo chất lượng Đạt 159 100 Không đạt 0 0 Thực hiện 5 đúng Đạt 155 97,5 Không đạt 4 2,5 Phòng và chống shock Đạt 159 100 Không đạt 0 0

Phòng tránh xơ hóa cơ hoặc đâm kim vào dây thần kinh

Đạt 159 100

Không đạt 0 0

Hỏi người bệnh về tiền sử dùng thuốc hoặc thông báo tác dụng phụ có thể xảy ra

Đạt 107 67,3

Không đạt 52 32,7

Đảm bảo đúng kỹ thuật, vô khuẩn trong tiêm truyền

Đạt 132 83,0

Không đạt 27 17

Chuẩn bị thuốc và phương tiện tiêm ở môi trường sạch

Đạt 159 100

Không đạt 0 0

Không pha trộn nhiều thuốc vào một bơm tiêm khi không có chi định

Đạt 159 100%

Không đạt 0 0

Đề phòng sự di chuyển đột ngột của người bệnh trong và sau khi tiêm

Đạt 149 93,7

Không đạt 10 6,3

Tổng chung

100% các xe tiêm đều đã được trang bị hộp phòng chống shock phản vệ. không có điều dưỡng tự ý pha trộn nhiều loại thuốc vào một bơm tiêm. Thuốc được kiểm tra chất lượng trước khi dùng cho người bệnh. Việc vệ sinh tay đúng thời điểm thấp chỉ chiếm 54,1%, còn 45,9% được đánh giá không đạt do có vệ sinh tay nhưng không đúng thời điểm mặc dù đơn vị đã cung cấp đầy đủ dung dịch sát khuẩn tay nhanh tại các xe tiêm. Bơm, kim tiêm đang sử dụng là loại bơm kim tiêm vô khuẩn sử dụng một lần xong vẫn còn 19,2% bơm, kim tiêm chưa đảm bảo vô khuẩn do trong quá trình sử dụng thao tác không an toàn, động chạm vào vị trí yêu cầu vô khuẩn của bơm, kim tiêm.

Việc giao tiếp, trao đổi thông tin giữa NVYT với người bệnh đã được thực hiện, tuy nhiên việc hỏi tiền sử dùng thuốc đa số chỉ thực hiện khi tiêm kháng sinh còn việc hướng dẫn thông báo những tác dụng phụ có thể xảy ra chưa được thực hiện thường xuyên (chiếm 32,7%). Tỷ lệ chung các yếu tố không gây nguy hại cho người nhận mũi tiêm chiếm 86,8%, còn 13,2% mũi tiêm chưa được an toàn.

Bảng 2. 2. Tỷ lệ mũi tiêm không gây nguy hại cho người tiêm

Kỹ thuật Quan sát Số

lượng

Tỷ lệ % 1-Nguy cơ bị phơi nhiễm do máu hoặc do kim tiêm/vật sắc nhọn đâm

Mang găng khi có nguy cơ tiếp xúc với máu, dịch tiết

Đạt 145 91,2

Không đạt 14 8,8 Dùng gạc bọc vào đầu ống thuốc trước khi bẻ thuốc

ống

Đạt 140 88.1

Không đạt 19 11,9 Không dùng tay để đậy nắp kim sau tiêm Đạt 154 96,9 Không đạt 5 3,1 Cô lập vật sắc nhọn ngay sau khi sử dụng Đạt 138 86,8

Không đạt 21 13,2 Không để vật sắc nhọn đầy quá ¾ thùng rác Đạt 156 98,1 Không đạt 3 1,9

Biết cách xử lý khi bị phơi nhiễm Đạt 153 96,2

Kỹ thuật Quan sát Số lượng

Tỷ lệ % 2-Phòng ngừa nguy cơ đổ lỗi trách nhiệm cho người tiêm

Thông báo, giải thích trước khi tiêm Đạt 119 74,8

Không đạt 40 25,2

Kiểm tra chắc chắn y lệnh Đạt 155 97,5

Không đạt 4 2,5 Đánh giá tình trạng người bệnh trước, trong và sau

tiêm

Đạt 138 86,8

Không đạt 21 13,2 Pha và lấy thuốc tiêm trước sự chứng kiến của

người bệnh hoặc người nhà người bệnh

Đạt 117 73,6

Không đạt 42 26,4

Ghi phiếu chăm sóc đầy đủ Đạt 151 95

Không đạt 8 5

Tổng chung Đạt 1561 89,3

Không đạt 188 10,7 Về nguy cơ bị phơi nhiễm do máu hoặc do kim tiêm/vật sắc nhọn đâm: 91,2% mang găng khi có nguy cơ tiếp xúc với máu hoặc dịch tiết, vẫn còn 8,8% không mang găng khi tiếp xúc với máu, dịch tiết do trong quá trình thao tác không đúng kỹ thuật dẫn đến tay NVYT chạm vào máu người bệnh, tuy nhiên ngay sau khi thao tác đã được NVYT rửa tay và sát khuẩn. Vẫn còn 3,1% mũi tiêm được NVYT đậy nắp kim bằng tay do thói quen nên rất dễ tổn thương do kim đâm. Điều dưỡng trả lời đúng cách xử trí khi bị phơi nhiễm cao đạt 96,2%, còn 3,8 % trả lời chưa chính xác.

Về nguy cơ phòng ngừa đổ lỗi trách nhiệm cho người tiêm: Việc Điều dưỡng thông báo, giải thích trước khi tiêm cho người bệnh còn hạn chế, vẫn còn 25,2% mũi tiêm chưa được Điều dưỡng thông báo, giải thích rõ. Pha và lấy thuốc trước sự chứng kiến của người bệnh hoặc người nhà người bệnh là cách phòng ngừa nguy cơ đổ lỗi trách nhiệm cho người tiêm một cách hiệu quả, giúp người bệnh chứng kiến mình được dùng thuốc gì khi có sự cố không mong muốn người bệnh hoặc người nhà sẽ không đỗ lỗi cho người tiêm tiêm nhầm thuốc, tuy nhiên tỷ lệ này chỉ đạt 73,6%. Tỷ lệ chung đạt các yếu tố không gây hại cho người tiêm là 89,3%, còn lại

Bảng 2. 3. Tỷ lệ mũi tiêm không tạo chất thải nguy hại cho cộng đồng

Nội dung đánh giá Quan sát Số lượng Tỷ lệ %

Sử dụng dụng cụ phân loại rác thải đúng mầu sắc

Đạt 159 100

Không đạt 0 0

Phân loại rác thải ngay sau khi phát sinh Đạt 142 89,3

Không đạt 17 10,7

Thu gom, bảo quản, sử lý bơm kim tiêm đã sử dụng theo đúng Quy chế quản lý chất thải y tế.

Đạt 138 86,8

Không đạt 21 13,2

Tổng chung Đạt 439 92

Không đạt 38 8

100% sử dụng dụng cụ phân loại rác thải đúng mầu sắc, tuy nhiên về quy cách, hình thức một số dụng cụ còn chưa đạt do dụng cụ cũ, mất biểu tượng quy định cho từng loại rác thải. Còn 10,7% mũi tiêm chưa được phân loại rác thải ngay. 86,8% mũi tiêm thực hiện thu gom, bảo quản, xử lý bơm kim tiêm đã sử dụng đúng với quy chế quản lý chất thải y tế, còn 13,2% chưa đạt do việc thu gom rác thải còn chưa đúng. Tổng chung đạt 92% mũi tiêm an toàn cho cộng đồng.

Bảng 2. 4. Đánh giá chung về các mũi tiêm

Nội dung đánh giá Quan sát

chung

Số lượng Tỷ lệ %

Không gây hại cho người nhận mũi tiêm Đạt 1519 86,8

Không đạt 230 13,2

Không gây hại cho người tiêm Đạt 1561 89,3

Không đạt 188 10,7

Không tạo chất thải nguy hại cho cộng đồng Đạt 439 92

Không đạt 38 8

Tổng chung

Đạt 3519 88,5

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng tiêm an toàn của điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa huyện phú bình tỉnh thái nguyên năm 2019 (Trang 29 - 36)