Mối liên quan giữa thái độ với các đặc điểm nhân khẩu học của các bà

Một phần của tài liệu (luận văn tốt nghiệp) khảo sát kiến thức, thái độvềchăm sóc và phòng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi đang điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện nhi tỉnh nam định năm 2020 (Trang 36 - 51)

ti bnh vin Nhi khoa tnh Nam Định.

Bà mẹ từ 26-35 tuổi có thái độđúng nhiều nhất chiếm 63,8%. Thái độ của bà mẹ có xu hướng tăng ở nhóm có trình độ học vấn cao và nhóm công chức, viên chức. Bà mẹ có thái độ giảm ở nhóm bà mẹ làm nông dân, tự do và nhóm bà mẹ có trình độ học vấn tiểu học, trung học cơ sở.

Qua kết quả trên ta thấy, có mối liên quan giữa thái độ của các bà mẹ với các

đặc điểm nhân khẩu học (nhóm tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn) của các bà mẹ

TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt

1. Bộ môn Nhi Đại học Y Hà Nội (2012), Bài giảng Nhi khoa tập 1, tái xuất

bản lần thứ 3. Nhà xuất bản Y học, tr 294 – 298.

2. Bộ môn Nhi trường Đại học Điều dưỡng Nam Định (2018), Bài giảng Nhi

khoa, tr 280-289.

3. Bộ Y tế (1994), “Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em”. Phòng bệnh và chăm sóc trẻ em bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, Hà Nội, tr 147-150.

4. Bộ Y tế (2003), “Chương trình NKHHCT trẻ em”. Tài liệu hướng dẫn xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em ở bệnh viện huyện”, Hà Nội, tr 3- 4.

5. Bộ Y tế (2006), Hội Thảo định hướng xây dựng kế hoạch hoạt động năm 2006 và giai đoạn 2006 - 2010. Dự án nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em, Hà Nội.

6. Bộ Y tế (2016), “Kế hoạch hành động Quốc gia về chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh, trẻ em giai đoạn 2016 – 2020”, Hà Nội.

7. Chu Thị Thùy Linh (2016), Kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc trẻ

nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính dưới 5 tuổi của các bà mẹ tại bệnh viên đa khoa trung ương Thái Nguyên năm 2016. Luận văn thạc sĩđiều dưỡng, trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định.

8. Đàm Thị Tuyết và Trần Thị Hằng (2014), Thực trạng và 1 số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ dưới 5 tuổi tại 1 số xã huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Tạp chí Y học thực hành, tr 44-48.

9. Đỗ Thị Hòa (2017), Thay đổi kiến thức về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính sau giáo dục sức khỏe của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi điều trị tại bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định.

10. Lê Minh Thượng, Điều tra tại nhà về ARI tháng 9/1995. Hội thảo tổng kết

11. Lý Thị Chi Mai và Huỳnh Thanh Liêm ( 2011), Nghiên cứu tình hình mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính và 1 số yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh, Trung tâm y tế dự phòng Trà Vinh.

12. Lý Văn Xuân, Phạm Ngọc Hà ( 2006), “Khảo sát kiến thức – thái độ – thực

hành (KAP) về phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của những bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn Tân Túc, huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh năm 2004”, Tạp chí Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 10, Phụ bản của Số 1.

13. Mai Anh Tuấn (2008), Thực trạng 1 số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại 1 số xã miền núi tỉnh Bắc Kan, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên.

14. Nguyễn Đức Thanh (2013), Kiến thức và thực hành của các bà mẹ về chăm

sóc sức khỏe trẻ em ở một số tỉnh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ. Tạp chí y học thực hành số 3 (864) 2013.

15. Nguyễn Thị Minh Hiếu (2012), Đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng trong

thực hành xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Ba Vì và Đan Phượng Hà Nội, Luận án tiến sĩ.

16. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2015), Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành về

nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi điều trị tại khoa nội bệnh viện Nhi Quảng Nam,Đề tài cấp cơ sở.

17. Nguyễn Thị Thùy Hương, Lê Hoàng Ninh (2012), Kiến thức, thái độ và

thực hành về phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của bà mẹ có con dưới 5 tuổi nhập viện tại khoa nhi bệnh viện Ninh Phước, Ninh Thuận. Tạp chí nghiên cứu khoa học, 16 (3), tr 38-45.

18. Nguyễn Xuân Lành (2010), Kiến thức về bệnh viêm phổi của bà mẹ có con

dưới 5 tuổi và ác yếu tố liên quan, Luận văn thạc sĩ.

19. Phạm Ngọc Hà (2005), Khảo sát kiến thức, thái độ thực hành về phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn Tân Túc Huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ.

20. Phạm Văn Bài, Kiến thức thái độ thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi về

bệnh NKHHCT tại xã Xuân Thới Thượng, Huyện Hóc Môn, Luận văn bác sĩ

chuyên khoa 1, 2001, tr 12 – 72.

21. Trần Đỗ Hùng và Nguyễn Đài Trang (2013), Khảo sát kiến thức về chăm

sóc của các bà mẹ có con bị viêm phổi tại bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, Tạp chí y học thực hành, 6, tr16-21.

* Tiếng anh

22. Anand Krishnan et al. ( 2015), Epidemyology of acute respiratory infections

in children – preliminary results of a cohort in a rural north Indian community, 15: 462

23. Bandyopadhyay. (2013), A study of knowledge, attitude and practice among

mothers towards acute respiratory infection in Urban and Rural communities of Burdwan district, west Bengal, India.

24. Black, R.E., et al. (2008), Global, regional, and national cause of child

mortality in a systematic analysis. The Lancet, 2010. 375(9730) pp. 1969 – 1987.

25. Cesar Augusto Gálvez et al. (2002), Peruvian mothers’ knowledge and

recognition of pneumonia in children under 5 years of age.

www.scielosp.org/pdf/rpsp/vlln2/8380.pdf.

26. Gombojav N, Manaseki H.S, Pollck J et al. (2009), The effects of social

variables on symptom recognition and medical care seeking behaviour foracute respiratory infections in infants in urban Mongolia”, An international peer-reviewed journal for heath professionals and researchers covering conception to adolescence. Arch Dis Child 2009, 94, pp. 849-854

27. Harish N, James N, Bradford D.G et al. (2010), Global burden of acute

lower respiratory infections due to respiratory syncytial virus in young children: a systematic review and meta-analysis. The Lancet, 375(9725), pp. 1545-1555.

29. Kumar et al. (2012), Knowledge Attitude and Practice about Actuce Respiratory Infection among the Mothers of Under Five children Attending Civil Hospital Mithi Tharparkar Desert.

30. PANDEY NR and Et Al, Impact of a pilot acute respiratory infections (ARI)

control program in a rural community of the hill region of Nepal. Annals of tropical pediatric 1989, pp. 212-220.

31. Rudan I, Boschi - Pinto C, Biloglav Z et al. (2008), Epidemmiology and

etiology of childhood pneumonia. Bullentin of the World Health Organization,

86, pp. 408-416.

32. Simiyu DE, Wafula EM, Nduati RW. The effects of educcational progam on

child care wledge and behaviorrs of mothers of children under five years with pneumonia.

33. Unicef. (2011), Pneumonia still number one killer.

34. UNICEF/WHO. (2006), “Pneumonia: The forgotten killer of children”.

Switzerland.

35. WORLD HEALTH ORGANIZATION in South East the Region. The

Burdan of disease. Regional Health report .New Delhi the organization 1996.

36. World health Organization. (2009), Progamme for reducing child deaths

from pneumonia.USS 39 bilion needed to prevent and control the world’s leading killer of young children.

37. World health Organization. (2015), Estimares of child cause of death, acute

respiratory infection 2015.

PHỤ LỤC 1

BẢN ĐỒNG THUẬN

Tên đề tài nghiên cứu:

KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ CHĂM SÓC VÀ

PHÒNG NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN NHI TỈNH

NAM ĐỊNH NĂM 2020.

Tên tôi là: ... Mã số bệnh án: ...

Ông /bà đã được nghe người phỏng vấn và giải thích rõ ràng về mục địch nghiên cứu. Tất cả các thông tin về việc tham gia vào nghiên cứu của ông/bà sẽ được bảo mật và sẽ không được tiết lộ với bất kỳ ai không có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho ông/bà. Hồ sơ bệnh án của ông/bà sẽ do các nhân viên nghiên cứu, bệnh viện kiểm tra, quản lý. Tên của ông/bà sẽ không được dùng dưới bất kỳ hình thức nào trong các báo cáo kết quả nghiên cứu. Tất cả các hồ sơ nghiên cứu và mẫu xét nghiệm sẽđược dán nhãn bằng mã số nghiên cứu của ông/bà. Tên của ông/bà sẽ

không được dùng trên nhãn và sẽ không xuất hiện trên tất cả các công bố khoa học hoặc báo cáo liên quan đến nghiên cứu.

Người tham gia kí tên

Nam Định, ngày...tháng...năm 2020

PHỤ LỤC II

PHIẾU PHỎNG VẤN

BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CHĂM SÓC VÀ

PHÒNG NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI.

I. Thông tin chung

1. Họ tên bệnh nhi: ... 2. Giới tính : Nam Nữ

3. Mã bệnh án: ...

4. Họ tên mẹ: ...Tuổi:... 5. Dân tộc : Kinh Khác 6. Nơi cư trú: Thành thị Nông thôn 7. Nghề nghiệp của mẹ: Công chức, viên chức Nông dân Công nhân Tự do 8. Trình độ văn hoá của mẹ: Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Trung cấp, cao đẳng Đại học, trên đại học

9. Số con: 1 con 2 con trở nên 10.Trẻđược sinh bằng phương pháp nào:

Sinh thường Mổđẻ

11.Có cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu không Có

12.Có được chẩn đoán điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trong 2 tháng trở lại đây không?

Có Không

II. KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ CHĂM SÓC VÀ PHÒNG NHIỄM KHUẨN

HÔ HẤP CẤP TÍNH BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI.

Hướng dẫn: Dưới đây là 16 câu hỏi được dùng để mô tả kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc và phòng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính. Xin hãy vui lòng trả lời cho mỗi câu hỏi. Hãy chọn đáp án đúng.

1. Kiến thức

A1. Chị hiểu bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là gì ? (chọn đáp án đúng nhất) A. Một bệnh gây nên những tổn thương viêm ởđường hô hấp. Thời gian bị

bệnh không quá 30 ngày

B. Một nhóm bệnh có những tổn thương viêm ở 1 phần hay toàn bộđường hô hấp

C. Các nhiễm trùng ở bất cứ vị trí nào trên đường hô hấp. Thời gian bị bệnh không quá 30 ngày, ngoại trừ viêm tai giữa cấp là 14 ngày.

D. Không biết về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính.

A2. Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính do: ( câu hỏi nhiều lựa chọn) A. Vi khuẩn

B. Nấm C. Virus

D. Kí sinh trùng

A3. Yếu tố nào sau đây KHÔNG có nguy cơ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính? (chọn

đáp án đúng nhất)

A. Trẻđẻ ra có cân nặng thấp (dưới 2500g) B. Tình trạng dinh dưỡng và vệ sinh kém C. Không khí ô nhiễm, thời tiết thay đổi D. Trẻ nuôi dưỡng hoàn toàn bằng sữa mẹ.

A4. Theo chị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi thì có nguy hiểm không?

A. Có B. Không

A5. Theo chị, bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính có lây lan không? A. Có

B. Không

A6. Nếu có thì lây bằng đường nào? (nếu câu 5 trả lời không, thì câu 6 không trả

lời, chọn đáp án đúng nhất) A. Lây qua tiêu hóa

B. Lây qua tiếp xúc, không khí C. Lây qua máu

D. Lây qua bắt tay

A7. Chị hãy kể các triệu chứng của nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ( câu hỏi nhiều lựa chọn): A. Sổ mũi nước B. Sốt C. Ho D. Khó thở E. Khò khè

A8. Theo chị, trẻ dễ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính khi tiếp xúc với các yếu tố

nào? ( chọn đáp án đúng nhất) A. Khói thuốc lá

B. Khói bếp, khói thuốc lá, bụi, lông súc vật C. Không khí tại khu công nghiệp

D. Khói bụi đường phố

A9. Theo chị, chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cần làm gì?( chọn đáp án

đúng nhất)

A. Luôn giữấm cổ ngực B. Đảm bảo thoáng mát cho trẻ

A10. Chếđộăn uống góp phần phòng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là (chọn đáp án

đúng nhất)

A. Trẻđược ăn sam sớm, bổ sung vitamin C

B. Trẻđược bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, đảm bảo vitamin A C. Trẻđược ăn uống thực phẩm giàu vitamin

D. Trẻđược ăn uống giàu chất đạm.

A11. Để dự phòng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cho trẻ chị cần làm gì? ( câu hỏi nhiều lựa chọn)

A. Tránh xa môi trường có khói bụi, thuốc lá B. Tiêm chủng đầy đủ và cho uống Vitamin A C. Giữấm cho trẻ khi trời lạnh

D. Mang khẩu trang cho trẻ khi ra đường

E. Cách ly trẻ với những người bị bệnh nhiễm trùng có thể lây lan

2. Thái độ

Bà m la chn 1 trong các câu tr li sau:

1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Không rõ 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý

Câu hỏi thái độ Câu trả lời

1 2 3 4 5 B1. Vệ sinh mũi họng cho trẻ bằng nước muối sinh

B2. Không cần cho trẻ kiêng khem khi mắc NKHHCT

B3. Khi trẻ mắc NKHHCT cần đưa đến cơ sở y tế

sớm

B4. Để phòng NKHHCT thì không nên cho trẻ tiếp xúc nơi khói bụi, lông động vật

DANH SÁCH BỆNH NHÂN

STT Ten bệnh nhi Giới Mã b.án Tên mẹ Tuổi

1 do bao minh d nu 20007096 Pham thi l 30

2 Nguyen minh d nam 17030274 Nguyen thi tr 33

3 Vu nhat m nam 20005979 Nguyen thi th 26

4 Nguyen dang k nam 20007189 Tran thuy v 22

5 Bui pham gia p nam 18050020 Ho thi q 33

6 Pham thanh d nam 20007166 Tran mai th 27

7 Tran phuong u nu 20006653 Nguyen thi phuong a 38

8 Tran lan a nu 20007100 Tran phuong a 28

9 Nguyen hong s nam 19028111 Ngo phuong th 24

10 Dang dang v nam 18011925 Tran thi m 30

11 Vu thi v nu 20000777 Dinh thi th 27

12 Bui dong s nam 19042059 Luong thi l 24

13 Tran duy m nu 19032106 Nguyen thi h 33

14 Ninh xuan thanh d nam 19043993 Luong thi th 24

15 Bui thao l nu 19040537 Nguyen hong du 27

16 Pham khanh minh d nam 20007360 Dinh thanh n 24 17 Pham ngoc gia h nu 20007560 Trinh thu th 34

18 Ta minh k nam 19041191 Do hong nh 29

19 Tran huy t nam 18033665 Phung thi qu 25

20 Tran quang k nam 18035317 Pham thi h 31

21 Tran tien d nam 20067585 Vu hong h 30

22 Truong to u nu 18042871 Dinh thi th 26

23 Vu quang h nam 20007639 Vu van t 33

24 Vu thanh n nam 19029502 Doan thuy l 29

25 Vu van k nu 18049689 Hoang thi mai l 26

26 Bui bao n nu 18037432 Mai thi o 28

27 Bui hai d nam 20007700 Dao khanh l 23

STT Ten bệnh nhi Giới Mã b.án Tên mẹ Tuổi

30 Do thanh c nam 19044063 Nguyen thi h 24

31 Pham thu h nu 19043607 Tran thi h 29

32 Nguyen tuong a nam 20007929 Nguyen thi nh 35

33 Vu minh a nam 20007822 Bui thi h 29

34 Dang ngoc linh d nu 19034588 Dang thi thu tr 29

35 Nguyen quynh t nu 20007865 Ngoc l 27

36 Tran tu a nam 20007844 Tran van t 32

37 Dinh hoang v nam 19039802 Vu thi h 21

38 Pham quynh c nu 20007507 Nguyen thi h 23

39 Tran gia h nu 20007809 ngo thi h 28

40 Tran vu thanh v nu 20067527 Nguyen thi h 31 41 Vu nam h nam 20007923 tran thi hong nh 26

42 Vu trung k nam 20005648 Nguyen thi l 28

43 Vu duy k nam 20007705 Vu thi ng 30

44 Tran Quang a nam 19038523 Tran thi th 30

45 Nguyen anh t nu 20007838 Pham thi thu ph 24

46 Do thanh k nam 20007849 bui thi h 27

47 Duong quang m nam 18047600 Nguyen thi h 23

48 Hoang phuc l nam 20007796 Tran thi ng 31

49 Le ha bao a nu 20007707 Le thi v 23

50 Ngo thanh t nu 20007918 Vu thi h 31

51 Duong quang v nam 20080550 Ngo thu th 21

52 Nguyen ngoc kieu v nu 20008102 Tran thuy ng 28

Một phần của tài liệu (luận văn tốt nghiệp) khảo sát kiến thức, thái độvềchăm sóc và phòng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi đang điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện nhi tỉnh nam định năm 2020 (Trang 36 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)