type 2 tại khoa Nội Thận Tiết niệu-Nội tiết Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định:
- Thực trạng kiến thức về chếđộăn của người bệnh ĐTĐ type 2 tương
đối tốt bởi vì hầu hết người bệnh đều có tiền sử mắc bệnh ĐTĐ type 2 từ 5 năm trở lên. Bên cạnh đó, dường như người bệnh vẫn còn chưa biết thời gian tập luyện thể dục phù hợp với bản thân.
- Trình độ học vấn của người bệnh chủ yếu là trung học cơ sở chiếm 60%, Độ tuổi chiếm đại đa số mắc bệnh ĐTĐ type 2 là từ 60 đến nhỏ hơn 80 tuổi chiếm 53,33%.
- Người bệnh chủ yếu thuộc diện hưu trí chiếm 40% và họ sống nhiều
ở thành thị và đa số là sống cùng con cháu.
- Gia đình người bệnh không có ai bị tiền sử ĐTĐ type 2. Tỷ lệ nam mắc bệnh ĐTĐ type 2 cao hơn nữ chiếm 6,67%. Chế độ ăn của người bệnh cũng rất hợp lí chủ yếu họăn rau, củ, quả là chính, chiếm tỷ lệ 43,33%. Tỷ lệ
người bệnh mắc các bệnh phối hợp cũng khá cao, đặc biệt là bệnh tăng huyết áp chiếm 43,33%.
5.2. Đề xuất một số giải pháp và nâng cao kiến thức tự chăm sóc của người bệnh đái tháo đường type 2 người bệnh đái tháo đường type 2
- Cần hướng dẫn người bệnh đái tháo đường type 2 về chế độ dinh dưỡng. Hướng dẫn người bệnh đái tháo đường type 2 về hoạt động thể lực.
tuân thủ dùng thuốc điều trị. Hướng dẫn người bệnh đái tháo đường type 2 về
việc tự theo dõi đường máu.
- Cung cấp kiến thức và hướng dẫn người bệnh đái tháo đường type 2 về cách chăm sóc bàn chân.
- Hướng dẫn người bệnh đái tháo đường type 2 về các vấn đề tự chăm sóc khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt
1. Vũ Thị Hương Nhài (2018): Thay đổi kiến thức tự chăm sóc của người bệnh Đái Tháo Đường tuyp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh Viện Nội Tiết tỉnh Yên Bái sau can thiệp giáo dục năm 2018, Luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.
2. Hồ Phương Thúy (2018): Thay đổi kiến thức và thực hành tự chăm sóc bàn chân của người bệnh Đái Tháo Đường tuyp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang năm 2018, Luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.
3. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định (2017), Báo cáo về tình hình thực hiện khám chữa bệnh cho bệnh nhân năm 2017.
4. Bộ Y tế (2017): Quyết định số 3798/QĐ-BYT về việc ban hành Quy trình chuyên môn khám, chữa bệnh đái tháo đường tuyp 2, ban hành ngày 21/8/2017.
5. Nguyễn Thị Nga (2015): Nghiên cứu thực trạng chăm sóc bệnh Đái Tháo
Đường nội trú tại Bệnh Viện Trung Ương Quân Đội 108 năm 2015, Đề
tài tốt nghiệp Cử nhân Điều Dưỡng.
6. Bộ Y tế: Giáo trình Chăm sóc Người lớn Bệnh Nội khoa, đào tạo cử
nhân điều dưỡng, xuất bản năm 2016
Tiếng Anh
7. American Diabetes Association (2009), “American Association of Clinical Endocrinologists and American Diabetes Association Consensus Statement on Inpatient Glycemic Control”, Diabetes care, vol. 32 no. 6 1119-1131.
8. American Heart Association (2005), “Stroke Risk Factors”, Stroke,
34:374-82.
10. Candeselise L., Landi G. et al (1985) ”Prognostic significance of hyperglycemia in acute srtoke”, Arch. Neurol,42, pp.661-63.
11. Dungan KM, Braithwaite SS, Preiser JC (2009), “Stress hyperglycaemia”, Lancet 23;373(9677):1798-807.
12. Executive Summary of the Third Report of The National Cholesterol Education Program (NCEP) (2001), “Expert Panel on Detection Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III)". JAMA., 285: 2486-97.
13. Fuentes B, Díez-Tejedor E (2007), “General care in stroke: relevance of glycemia and blood pressure levels”, Cerebrovasc Dis.; 24 Suppl 1:134-42.
14. Hill MD, Silver FL, Austin PC, Tu JV (2000), “Rate of stroke recurrence in patients with primary intracerebral hemorrhage”, Stroke, 31(1):12
15. Hyvärinen M, Tuomilehto J, Mähönen M, Stehouwer CD et al (2009), “Hyperglycemia and incidence of ischemic and hemorrhagic stroke-comparison between fasting and 2-hour glucose criteria”, Stroke, 40(5):1633-7.
PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI
Ngày phỏng vấn: ...Mã số phiếu: ...
PHIẾU KHẢO SÁT
THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘĂN VÀ TẬP LUYỆN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
Để góp phần nâng cao chất lượng dự phòng và chăm sóc cho người bệnh đái tháo đường, đặc biệt là dự phòng các biến chứng của bệnh đái tháo
đường, chúng tôi tiến hành tìm hiểu thực trạng kiến thức chế độ ăn và tập luyện của bệnh nhân đái tháo đường type 2. Xin Ông/ Bà cho ý kiến của mình theo hướng dẫn dưới đây.Những câu trả lời của Ông/Bà chỉ phục vụ cho mục
đích nghiên cứu. Rất mong nhận được sự hợp tác của Ông/Bà. Trân trọng cảm ơn!
Hướng dẫn:
- Với những thông tin cần lựa chọn, đánh dấu: Khoanh tròn vào MÃ SỐ mà Ông/Bà lựa chọn.
VD: Giới tính: Nam (Chọn) 2 Nữ
- Với những thông tin cần viết: điền vào khoảng trống.
- Khi lựa chọn nhầm, muốn sử dụng lại: gạch chéo dấu X vào vị trí nhầm, rồi khoanh tròn lại vào vị trí đúng.
Mã hồ sơ bệnh án: ...
I. THÔNG TIN CHUNG (Dữ liệu từ hồ sơ bệnh án) Hành chính E1. Họ và tên người bệnh: ...Tuổi: ...E2. Dân tộc: ...
E3. Giới: 1. Nam 2. Nữ
E4. Địa chỉ: ...
Sốđiện thoại: ...
STT CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI 1 Nghề nghiệp của ông/bà? 1. Nông dân 2. Công nhân 3. Nội trợ 4. Tự do 5. Hưu trí 6. Khác, ghi rõ:... 2 Trình độ học vấn của ông/bà? 1. Không biết chữ 2. Tiểu học 3. Trung học cơ sở 4. Trung học phổ thông 5. Trung cấp, cao đẳng 6. Đại học trở lên 3 Ông/bà hiện đang sống với ai? 1.Sống một mình 2.Sống với gia đình 3.Khác 4 Ông/bà hiện tại có lương không? 1. Có 2. Không 5 Thu nhập bình quân của ông/bà hàng tháng là bao nhiêu? ...VNĐ
Đặc điểm sức khỏe:
STT CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI
6 Chiều cao ...cm
7 Cân nặng ...kg
8 Số năm được chẩn đoán Đái tháo
đường
...năm 9 Hoàn cảnh ông/bà phát hiện đái
tháo đường Có triệu chứng: 1. Có 2. Không 3. Khám sức khỏe định kỳ 4. Tình cờ 10 Ông/bà có mắc các bệnh phối hợp không? 1.2. Có Không 11 Nếu câu 10 là có, thì ông/ bà mắc bệnh nào kèm theo bệnh tiểu đường?
Nếu câu 10 là không thì ông/bà bỏ
qua câu này
1. Tăng huyết áp 2. Rối loạn mỡ máu 3. Bệnh Gout 4. Bệnh thận 5. Bệnh lý khác (ghi rõ):...
12 Trong gia đình ông/bà có người
mắc bệnh đái tháo đường không? 1.2. Có Không 13 Hiện tại, ông/bà có hút thuốc lá
không? 1.2. Có (...nKhông ăm)
14 Ông /bà đã từng sử dụng đồ uống
nào? 1.2. RBia ượu
15 Hiện tại, ông bà có uống rượu, bia không?
1. Có
2. Không
16 Ông/bà có được hướng dẫn về cách dùng thuốc, chếđộăn uống, tập luyện của bệnh đái tháo đường không?
1. Có
2. Không
17 Ông/ bà nhận được thông tin hướng dẫn về chếđộ tự chăm sóc từ nguồn nào?
1. Cán bộ y tế
2. Các phương tiện truyền thông 3. Báo chí, sách, tạp chí, tờ rơi 4. Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp
5. Câu lạc bộđái tháo đường 6. Không nhận được
18 Ông/bà có mong muốn được hướng dẫn về cách tự chăm sóc về chếđộ ăn uống, tập luyện, sử dụng thuốc,..của bệnh đái tháo đường
1. Có
Xét nghiệm:
Máu: - Đường máu (đói)...mmol/ - Creatinin...μmmol/l - HbA1c...% - Acid uric...mmol/l - Lipid: HDL...mmol/l LDL...mmol/l GOT...U/l GPT...U/l Protein...g/l Albumin...g/l - CTM: HC: ...Hb...g/l; Ht...l/l; BC...; TC...
II. CHẾ ĐỘ ĂN VÀ TẬP LUYỆN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2. A. CHẾĐỘĂN STT CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI A1 Ông/bà thường ăn loại thức ăn nào? 1.Rau, củ, quả 2.Thịt 3.Cá 4.Đồăn nhanh 5.Ngũ cốc A2 Ông/bà một ngày ăn mấy bữa? 1.Ba bữa
2. Bốn bữa 3. Năm bữa 4. Sáu bữa
5. Khác (ghi rõ):...
A3 Ông/bà mỗi bữa ăn được bao nhiêu? 1. Rất ít 2. Ít 3. Nhiều 4. Rất nhiều A4 Ông/bà đã bỏ bữa để giảm
đường huyết lần nào chưa?
1. Có 2. Không A5 Ông/bà buổi sáng thường ăn gì?
A6 Ông/bà buổi trưa thường ăn gì?
... A7 Ông/bà buổi chiều tối thường ăn
gì? ... A8 Ông/bà có biết cách chế biến thức ăn đối với bệnh đái tháo đường? 1. Có 2. Không
A9 Ông/bà ăn theo hướng dẫn của ai?
1. Cán bộ y tế
2. Các phương tiện truyền thông 3. Báo chí, sách, tạp chí, tờ rơi 4. Gia đình, bạn bè và đồng
nghiệp
5. Câu lạc bộđái tháo đường 6. Khác(ghi rõ):... A10 Theo Ông/bà loại đồ uống nào
không làm ảnh hưởng đến đường huyết? 1. Không uống gì 2. Sữa không đường 3. Nước ép hoa quả 4. Cà phê 5. Khác(ghi rõ):...
A11 Theo Ông/bà loạ quả nào người
bệnh đái tháo đường nên ăn? 1.2. Cam Dưa hấu 3. Xoài 4. Ổi 5. Khác(ghi rõ):... B. HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC B1 Ông/bà có hay tập thể dục? 1. Có 2. Không
B2 Ông/bà thường tập như thế nào? 1. Chạy bộ ngắn với cường
độ mạnh 2. Đi bộ
3. Đạp xe đạp
4. Lên xuống cầu thang 5. Khác( ghi rõ):...
B3 Mỗi ngày ông/bà tập bao nhiêu
phút? ... B4 Ông/bà tập luyện vào thời gian
nào?
1. Sau khi ngủ dậy 2. Sau ăn
3. Trước khi ngủ
4. Sau ăn 02 tiếng