2.3.1. Ưu điểm
- Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên đã thực hiện theo hƣớng dẫn quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27/09/2012 của Bộ Y tế “Hƣớng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh”.
- Bệnh viện có tỷ lệ Điều dƣỡng có trình độ chuyên môn kỹ thuật tốt, có tổng số 92 Điều dƣỡng; trong đó, có 21 Điều dƣỡng đại học, 28 Điều dƣỡng cao đẳng, 43 Điều dƣỡng trung học.
- Bệnh viện có tổ giám sát của khoa kiểm soát nhiễm khuẩn và các thành viên mạng lƣới kiểm soát nhiễm khuẩn, phòng Điều dƣỡng, Điều dƣỡng trƣởng các khoa thực hiện kiểm tra, giám sát, đôn đốc, nhắc nhở NVYT tuân thủ thực hiện tiêm an toàn và đánh giá tỷ lệ NVYT tuân thủ thực hiện tiêm an toàn và đƣa ra các biện pháp can thiệp kịp thời.
- Bệnh viện đã tổ chức tập huấn cho tất cả NVYT về hƣớng dẫn tiêm an toàn. - Bệnh viện đã xây dựng ban hành các hƣớng dẫn thực hiện tiêm an toàn, các quy trình, bảng kiểm đánh giá thực hiện kỹ thuật tiêm an toàn đồng thời hƣớng dẫn kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện.
ngừng học tập trau dồi kỹ năng, kiến thức tận tình phục vụ ngƣời bệnh. Luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm hết lòng trong công tác chăm sóc ngƣời bệnh, tuân thủ chặt chẽ, nghiêm túc Quy chế chuyên môn trong khám bệnh, chữa bệnh.
- Điều dƣỡng Bệnh viện luôn thực hiện tốt quy tắc ứng xử, ân cần, niềm nở tạo niềm tin và là chỗ dựa tinh thần cho ngƣời bệnh, đổi mới phong cách hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời bệnh.
2.3.2. Tồn tại
Qua khảo sát công tác thực hành tiêm an toàn tĩnh mạch, bên cạnh những ƣu điểm đã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả chăm sóc ngƣời bệnh, thì vẫn còn một số tồn tại cần giải quyết nhƣ:
- Thực hành chuẩn bị ngƣời bệnh đa số các tiêu chí Điều dƣỡng đều tuân thủ thực hiện tiêm an toàn đạt tỷ lệ cao từ 88,5 – 91%; tuy nhiên, tiêu chí Điều dƣỡng rửa tay thƣờng quy/sát khuẩn tay nhanh đạt ở mức rất thấp là 41 %.
- Thực hành chuẩn bị dụng cụ, thuốc tiêm các Điều dƣỡng thực hiện các tiêu chí đều đạt tỷ lệ cao từ 75,6% - 100%; tuy nhiên, tiêu chí kiểm tra lại thuốc, sát khuẩn ống thuốc, dùng gạc vô khuẩn bẻ ống thuốc chỉ đạt tỷ lệ thấp là 42,3%.
- Thực hành kỹ thuật tiêm thuốc các Điều dƣỡng thực hiện các tiêu chí đều đạt tỷ lệ cao từ 61,5% - 96,25; tuy nhiên, tiêu chí Điều dƣỡng tuân thủ thực hiện đạt tỷ lệ thấp là sát khuẩn tay nhanh hoặc mang găng tay đúng quy định là 33,3% và hết thuốc, căng da rút kim nhanh, cho ngay bơm kim tiêm vào hộp an toàn là 32,1%.
-Trình độ chuyên môn của Điều dƣỡng: Đa số có trình độ trung học, nên trình độ chuyên môn còn hạn chế trong công tác chăm sóc ngƣời bệnh.
- Đơn vị là bệnh viện chuyên khoa và đã đƣợc giao quyền tự chủ; tuy nhiên, nguồn kinh phí còn hạn hẹp, cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thiếu chƣa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của ngƣời bệnh.
- Công tác kiểm tra, giám sát chƣa đƣợc thƣờng xuyên, chặt chẽ.
- Đội ngũ Điều dƣỡng chƣa hiểu rõ đƣợc tầm quan trọng của việc tuân thủ thực hiện tiêm an toàn.
2.3.3. Nguyên nhân
-Trong thực tế ngƣời ĐD coi việc thực hiện kỹ thuật chăm sóc ngƣời bệnh là những công việc đơn thuần phải làm hàng ngày, mà chƣa xác định đƣợc vai trò
mạch. Nên có những thói quen không tốt: làm tắt, làm ẩu, làm mang tính đối phó.
- Bệnh viện chƣa tổ chức đƣợc các lớp tập huấn đào tạo lại cho Điều dƣỡng về hƣớng dẫn tiêm an toàn thƣờng xuyên, nên kiến thức và kỹ năng thực hành chƣa đƣợc cập nhật liên tục.
- Do nguồn nhân lực thiếu, ngƣời bệnh lại đông nên việc thực hiện tiêm an toàn tĩnh mạch đôi khi ĐD còn làm tắt hoặc bỏ bƣớc quy trình.
- Bệnh viện chƣa có chế tài xử phạt đủ mạnh đối với những ĐD không tuân thủ thực hiện tiêm an toàn, còn nể nang khi xử phạt, đôi khi còn dung túng nên ĐD không nghiêm túc chấp hành.
2.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả tiêm an toàn tĩnh mạch của Điều dƣỡng tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên. Điều dƣỡng tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên.
2.4.1. Đối với Bệnh viện
- Bệnh viện, thƣờng xuyên tổ chức tập huấn lại cho ĐD về Hƣớng dẫn tiêm an toàn trong chăm sóc ngƣời bệnh, tăng cƣờng công tác truyền thông về TAT để ĐD hiểu và thực hiện TAT.
-Phát động phong trào thực hiện “ mũi tiêm an toàn” trong toàn bệnh viện.
- Định kỳ tổ chức các cuộc thi tay nghề nhằm nâng cao kỹ năng thực hành các quy trình kỹ thuật.
-Đào tạo đội ngũ ĐD có trình độ chuyên môn và quản lý giỏi, tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát.
- Bệnh viện cần tăng cƣờng nguồn nhân lực đủ và có trình độ để nâng cao công tác chăm sóc, điều trị ngƣời bệnh.
- Bệnh viện cần đảm bảo trang bị đủ cơ số vật tƣ tiêu hao cho mỗi khoa phòng, để ngƣời Điều dƣỡng có đầy đủ dụng cụ, vật tƣ khi thực hiện tiêm an toàn.
-Bệnh viện cần xây dựng quy chế khen thƣởng, xử phạt nghiêm minh đối với những Điều dƣỡng không tuân thủ thực hiện tiêm an toàn trong chăm sóc ngƣời bệnh.
- Các Quy định của ngành cũng nhƣ của bệnh viện đƣợc phổ biến rộng rãi, thƣờng xuyên cho ĐD tại các khoa phòng.
2.4.2. Đối với khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn
- Lập kế hoạch kiểm tra, giám sát việc tuân thủ thực hiện tiêm an toàn. - Phối hợp với phòng Điều dƣỡng, Điều dƣỡng trƣởng các khoa, mạng lƣới KSNK tăng cƣờng kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên việc tuân thủ thực hiện tiêm an
toàn của Điều dƣỡng.
- Cần nhắc nhở Điều dƣỡng chú ý đến các bƣớc thực hiện có tỷ lệ mắc lỗi cao nhƣ: Rửa tay thƣờng quy/sát khuẩn tay nhanh; kiểm tra lại thuốc, sát khuẩn ống thuốc, dùng gạc vô khuẩn bẻ ống thuốc; hết thuốc, căng da rút kim nhanh, cho ngay bơm kim tiêm vào hộp an toàn.
-Định kỳ tập huấn lại cho ĐD về kiến thức, kỹ năng, tầm quan trọng của việc tuân thủ thực hiện tiêm an toàn, vệ sinh bàn tay... lồng ghép trong các buổi sinh hoạt chuyên môn của khoa/phòng hoặc bệnh viện tổ chức.
2.4.3. Đối với các Điều dưỡng viên
- Mỗi Điều dƣỡng viên cần nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của việc
tuân thủ thực hiện tiêm an toàn, để tạo an toàn cho ngƣời bệnh, bản thân mình và cộng đồng.
- Phải tuân thủ đầy đủ các bƣớc của quy trình tiêm an toàn, từ bỏ các thói quen làm tắt, làm ẩu, làm mang tính đối phó gây ảnh hƣởng không tốt đến tiêm an toàn. - Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, trau dồi kiến thức, kỹ năng tận tình phục vụ ngƣời bệnh, tuân thủ đúng hƣớng dẫn tiêm an toàn.
KẾT LUẬN
1. Thực trạng tiêm an toàn tĩnh mạch của Điều dƣỡng tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên còn một số tiêu chí thực hiện đạt chuẩn thấp nhƣ:
- Điều dƣỡng rửa tay thƣờng quy/sát khuẩn tay nhanh đạt chuẩn là 41%. - Điều dƣỡng kiểm tra lại thuốc, sát khuẩn ống thuốc, dùng gạc vô khuẩn bẻ ống thuốc đạt chuẩn là 42,3%.
- Điều dƣỡng tuân thủ thực hiện sát khuẩn tay nhanh hoặc mang găng tay đạt chuẩn là 33,3%.
- Điều dƣỡng thực hiện hết thuốc, căng da rút kim nhanh, cho ngay bơm kim tiêm vào hộp an toàn đạt chuẩn là 32,1%.
2. Giải pháp có tính khả thi nâng cao hiệu quả tiêm an toàn tĩnh mạch cho Điều dƣỡng tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên:
- Bệnh viện thƣờng xuyên tổ chức tập huấn lại cho Điều dƣỡng về hƣớng dẫn tiêm an toàn trong chăm sóc ngƣời bệnh, tăng cƣờng công tác truyền thông về tiêm an toàn để Điều dƣỡng hiểu và thực hiện.
- Khoa kiểm sát nhiễm khuẩn phối hợp với phòng Điều dƣỡng Bệnh viện, Điều dƣỡng trƣởng khoa tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc tuân thủ thực hiện tiêm an toàn của Điều dƣỡng.
- Điều dƣỡng không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, trau dồi kiến thức, kỹ năng tận tình phục vụ ngƣời bệnh, tuân thủ đúng Hƣớng dẫn tiêm an toàn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Y tế (2012), Quyết định số 3671/QĐ- BYT ngày 27/9/ 2012 về việc phê duyệt các hướng kiểm soát nhiễm khuẩn.
2. Bộ Y tế (2011), Thông tư số 07/2011/TT - BYT ngày 26/1/2011 về việc hướng dẫn công tác Điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong Bệnh viện.
3. Bộ Y tế (2017), Thông tư 51/2017/TT-BYT năm 2017 về Hướng dẫn phòng, chẩn đoán và xử trí sốc phản vệ.
4. Điều dƣỡng cơ bản I (2007), NXB Y học, Hà Nội.
5. Ninh Vũ Thành, Nguyễn Thị Thu Thực, (năm 2015), Thực trạng thực hiện mũi tiêm tĩnh mạch an toàn của Điều dưỡng tại Bệnh Viện Đa Khoa Xanh Pôn.
website:123doc.
6. Nguyễn Thị Hoài Thu (2017), “Thực trạng thực hành tiêm tĩnh mạch an toàn của Điều dƣỡng tại bệnh viện Nhi Trung ƣơng”, Tạp chí nghiên cứu y học, số 112(3).
7. Nguyễn Thị Mỹ Linh và cộng sự (2009) , “Khảo sát về tiêm an toàn của Điều dƣỡng – Hộ sinh tại bệnh viện phụ sản Tiền giang năm 2008”, Tạp chí Y học thành phố Hồ CHí Minh, số 13 (5).
8. Phạm Đức Mục (2005), Đánh giá kiến thức về tiêm an toàn và tần xuất rủi ro do vật sắc nhọn đối với Điều dưỡng - Hộ sinh tại 8 tỉnh đại diện, 6 tháng đầu năm 2005, Hội Điều dƣỡng Việt Nam, Hà Nội.
Tiếng Anh
9. Adejumo, P. O. & Dada, F. (2013), "A comparative study on knowledge, attitude, and practice of injection safety among nurses in two hospitals in Ibadan, Nigeria", International Journal of Infection Control, 9 (1).
10. Hauri, A., Armstrong, Geogory, Hutin, Yvan J.F (2004), “The global 48 burden of disease attributable to contaminated injectims given in health care settings”, International Journal of STD & AIDS, 15: pp. 7-16.
11. Hicks et al (2006), “An overview of IV – related medication administration errors as reported to MEDMARX, a nation medication error as reported program”, J. Infus Nurs, 29 (1): pp. 20-27.
12. Janjua, N. (2003), "Injection practices and sharp waste disposal by general practitioners of Murree, Pakistan", JOURNAL-PAKISTAN MEDICAL ASSOCIATION, 53(3): pp. 104-110.
13. Khan, A. J., Luby, S. P., Fikree, F., Karim, A., Obaid, S., Dellawala, S., Mirza, S., Malik, T., Fisher-Hoch, S. & McCormick, J. B. (2000), "Unsafe injections and the transmission of hepatitis B and C in a periurban community in Pakistan", Bulletin of the World Health Organization, 78(8): pp. 956-963.
14. Panel summary from the emerging infectious diseases, 1/2001.
PHỤ LỤC BẢNG KIỂM
ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT TIÊM AN TOÀN TĨNH MẠCH
Khoa:………..….Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên Thời điểm quan sát: ………giờ…...… ngày …….tháng…………....năm 2019 Họ và tên ngƣời đánh giá:………..………...
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên Điều dƣỡng đƣợc đánh giá:……….………. 2. Trình độ chuyên môn Trung cấp Cao đẳng Đại học
II. ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT TIÊM AN TOÀN TĨNH MẠCH
STT Các bƣớc tiến hành Thực hiện đúng Thực hiện sai Không thực hiện I Chuẩn bị ngƣời bệnh 1
Thực hiện 5 đúng, nhận định, giải thích cho ngƣời bệnh biết việc mình sắp làm, trợ giúp tƣ thế an toàn, thuận tiện
2 Sử dụng phƣơng tiện phòng hộ
3 Điều dƣỡng viên rửa tay thƣờng qui/sát khuẩn tay nhanh
II Chuẩn bị dụng cụ, thuốc tiêm
4 Hộp chống sốc, cơ số và còn hạn sử dụng 5 Thùng đựng VSN và thùng đựng chất thải 6 Bông gạc tẩm cồn đúng quy định
7 Chai đựng dung dịch sát khuẩn tay nhanh có sẵn trên xe tiêm
8 Kiểm tra lại thuốc, sát khuẩn ống thuốc, dùng gạc vô khuẩn bẻ ống thuốc
10 Thay kim tiêm, cho vào bao vừa đựng bơm tiêm vô khuẩn
11 Kim lấy thuốc và kim tiêm không chạm vào vùng không vô khuẩn
III Kỹ thuật tiêm thuốc
12 Xác định vị trí tiêm, đặt gối kê tay và thắt dây garo đúng quy định (dây garo trên vị trí tiêm 10 - 15 cm)
13
Sát khuẩn vùng tiêm từ trong ra ngoài theo hình xoáy ốc đƣờng kính trên 10 cm cho đến khi sạch (tối thiểu 2 lần)
14 Sát khuẩn tay nhanh hoặc mang găng tay đúng qui định
15
Căng da theo đúng quy định: kim tiêm chếch 30° so với mặt và đảm bảo mũi vát của kim đã nằm trong lòng ven.
16 Bơm thuốc chậm: vừa bơm vừa quan sát sắc mặt của ngƣời bệnh
17 Hết thuốc, căng da rút kim nhanh, cho ngay bơm kim tiêm vào hộp an toàn
18 Sát khuẩn lại vị trí tiêm, dùng bông khô đặt lên vị trí tiêm phòng chảy máu
19 Hƣớng dẫn ngƣời bệnh những điều cần thiết, để ngƣời bệnh trở lại tƣ thế thích hợp
IV Xử lý chất thải và vệ sinh tay sau tiêm
20 Không dùng hai tay để đậy nắp kim tiêm hoặc tháo kim tiêm ra khỏi bơm tiêm
21 Phân loại rác thải sau tiêm đúng quy định 22 Rửa tay/ sát khuẩn tay nhanh ngay sau khi kết
thúc quy trình