Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng ngừa chuẩn

Một phần của tài liệu (luận văn tốt nghiệp) thực trạng kiến thức phòng ngừa chuẩn của sinh viên đại học chính quy khóa 15 trường đại học điều dưỡng nam định năm 2020 (Trang 45 - 53)

- Kết quả học tập của sinh viên có liên quan đến kiến thức về phòng hộ cá nhân, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05.

- Giới tính của sinh viên có liên quan đến kiến thức về tiêm an toàn và phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05. - Giới tính cũng có mối liên quan đến kiến thức về xử ký dụng cụ y tế, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05. - Kết quả học tập có liên quan đến kiến thức về xử lý đồ vải, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05.

- Dân tộc có liên quan đến kiến thức về quản lý chất thải y tế, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05.

- Kết quả học tập của sinh viên có liên quan đến kiến thức chung về PNC, sự

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Y tế (2009), Thông tư 18/2009/TT-BYT về việc Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội 2. Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở khám, chữa bệnh, Hà

Nội

3. Bộ Y tế (2012), Quyết định số: 3671/QĐ - BYT ngày 27/9/2012, Hướng dẫn phòng ngừa chuẩn trong các cơ sở Khám bệnh, chữa bệnh.

4. Bộ Y tế (2012), Quyết định số 5771/BYT-K2ĐT ngày 30/08/2012, Tài liệu đào tạo phòng và kiểm soát nhiễm khuẩn.

5. Bộ Y tế (2015), Thông tư 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT quy định về quản lý chất thải y tế

6. Bộ Y tế (2017), Quyết định số 3916/QD-BYT ngày 28/8/2017, Hướng dẫn thực hành vệ sinh tay trong các cơ sở khám chữa bệnh, Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Thanh Hà (2012), “18 Đánh giá sự tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế tại các khoa lâm sàng Bệnh viên Nhi Đồng 1”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 16.

8. Nguyễn Việt Hùng, Lê Bá Nguyên (2010), “Đánh giá thực trạng và xác định mối liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành phòng ngừa chuẩn và phòng ngừa cách ly của nhân viên y tế một số bệnh viện miền Bắc”, Tạp chí Y học thực hành.

9. Cù Thu Hường, “Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến vệ sinh tay thường quy của điều dưỡng, hộ sinh tại một số khoa, bệnh viện Phụ Sản Trung

Ương”, Luận văn thạc sỹ

10.Lê Thị Nga (2016), “Kiến thức, thái độ về các biện pháp phòng ngừa chuẩn của sinh viên tại Đại học Y Hà Nội”, Khóa luận cử nhân Điều dưỡng, Trường Đại học Y Hà Nội.

11. Vũ Thị Thủy (2018), “Thực trạng kiến thức và thái độ về phòng ngừa chuẩn của sinh viên Điều dưỡng Trường Đại học Y khoa Vinh năm 2018”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định

Tiếng Anh

12. Cheung K. Chan CK, Chang MY, et al (2015), “Predictors for compliance of standard precautions among nursing students”, Am J Infect Control.

13.Colet PC (2017). “Compliance with standard precautions among baccalaureate nursing students in a Saudi university: A self - report study”. J Infect Public Health.

14.Dimie Ogoina, Kemebradikumo Pondei và cs, “Knowledge, attitude and practice of standard precautions of infection control by hospital workers in two tertiary hospitals in Nigeria”

15. Irfan Ullah Khattak, Shaheen Ghani and Tania Zaman, “Knowledge and Practice of Standard Precautions of Infection Control Among Nurses at Tertiary Care Hospitals in Peshawar of Khyber Pakhtunkhwa”, Diverse Journal of Multidisciplinary Research, 2(1), 10-15.

16. Kim K.M, Kim M.A, Chung Y.S (2001), “Knowlwdge and performance of the universal precautions by nursing and medical students in Korea”, Am J Infect Control

17. Marie P.T (2008), “Prevention of Nosocomial Infection and Standard Precautions: Knowledge anh Source of Information Among Healthcare Student”,

Infections Control and Hospial Epidemiology.

18. Mary Rocha-Carneiro Garcia-Zapata, “Standard precautions: knowledge and practice among nursing and medical students in a teaching hospital in Brazil”, Teaching Hospital - Federal University of Goias

19. Rahiman F, Chikte U, Hughes GD (2018). “Nursing students knowledge, attitude and practices of infection prevention and control guidelines at a tertiary institution in the Western Cape: A cross sectional study”. Nurse Educ Today

20. Tarek Tawfik Amin và cộng sự, “Standard Precautions and Infection Control, Medical Students’ Knowledge and Behavior at a Saudi University: The Need for Change”, Golb J Health Sci 2013, Jul.

21. D'Alessandro D, Agodi A, Auxilia F & et al (2014). Prevention of healthcare associated infections: Medical and nursing students' knowledge in Italy. Nurse education today.

22. Chee H.P và Ong Y.C (2016). Knowledge, attitude and practice on standard precautions for prevention of HIV infection among clinical year medical students. The Medical journal of Malaysia.

23. WHO (2005). Who guidelines on hand hygiene in health care (Advanced draft): A summary

Phụ lục 1 BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU

Tên đề tài: “Thực trạng kiến thức phòng ngừa chuẩn của sinh viên điều dưỡng

Đại học chính quy khóa 15 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm 2020.” Tên tôi là: ...

Tôi đã được nghe điều tra viên tư vấn giải thích rõ ràng về mục đích nghiên cứu. Tôi đồng ý cung cấp các thông tin của tôi cho mục đích nghiên cứu. Tôi tự

nguyện tham gia vào nghiên cứu này và tôi có quyền từ chối tham gia nghiên cứu bất cứ lúc nào.

Tôi hiểu rõ nghiên cứu này tuần thủ việc bảo mật, các thông tin thu thập chỉ

phục vụ cho nghiên cứu chứ không nhằm mục đích khác.

Với những hiểu biết trên tôi đồng ý tham gia nghiên cứu này.

Nam Định, ngày…. tháng….năm 2020.

Phụ lục 2 BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Tên đề tài: “Thực trạng kiến thức phòng ngừa chuẩn của sinh viên điều dưỡng

Đại học chính quy khóa 15 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm 2020.”

Xin chân thành cảm ơn các bạn đã bớt chút thời gian để hoàn thành Bộ câu hỏi nghiên cứu trên. Bộ câu hỏi này được thiết kế nhằm mục đích khảo sát thực trạng kiến thức phòng ngừa chuẩn của sinh viên điều dưỡng đại học chính quy khóa 15 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm 2020. Chúng tôi rất mong nhận được những câu trả lời của các bạn, chúng tôi xin đảm bảo các thông tin mà bạn cung cấp chỉ sử dụng với mục đích nghiên cứu.

Bạn vui lòng đọc kỹ câu hỏi và tích (V ) vào các câu hỏi bạn lựa chọn.

Xin chân thành cảm ơn!

Mã số:

Ngày khảo sát:

Phần A. Thông tin chung của đối tượng

STT NỘI DUNG CÂU TRẢ LỜI GHI

CHÚ

A1. Giới tính Nam

Nữ

A2. Dân tộc Kinh

Khác: ……….. A3. Xếp loại kết quả học tập kỳ gần nhất của bạn là loại gì? Yếu Trung bình Khá Giỏi A4. Bạn đã được đào tạo về phòng

ngừa chuẩn chưa?

Có Không A5. Hình thức đạo tạo về phòng ngừa

chuẩn mà bạn đã tham gia? ( Có thể chọn nhiều đáp án)

Môn học KSNK

Khóa học tập huấn tự nguyện Khác

A6. Đã nhận được tài liệu phòng ngừa chuẩn

Có Không

Phần B. Kiến thức về phòng ngừa chuẩn STT Nội dung Trả lời Đúng Sai Không biết Kiến thức về vệ sinh tay

B1 Rửa tay giảm thiểu các vi sinh vật gây hại có trên tay bẩn.

B2 Rửa tay làm giảm tỷ lệ mắc các nhiễm trùng liên quan đến chăm sóc sức khỏe.

B3 Rửa tay thường quy bao gồm rửa cả bàn tay và cổ

tay.

B4 Dung dịch rửa tay chứa cồn thay thế cho xà phòng rửa tay ngay cả khi bàn tay bị bẩn.

B5 Rửa tay được chỉđịnh giữa các thủ thuật và quy trình trên cùng một người bệnh.

B6 Sử dụng găng tay thay thế cho việc rửa tay thường quy

B7 Rửa tay được chỉđịnh sau khi tháo găng

B8 Rửa tay là cần thiết với những người bệnh có bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.

B9 Rửa tay là thường quy, thời gian tối thiểu là từ

40 – 60 giây

B10 Trong rửa tay thường quy, thời gian tối thiểu nên dưới 15 giây.

B11 Trong rửa tay thường quy, thời gian tối thiểu là 20 – 3- giây.

B12 Trong rửa tay tiêu chuẩn, thời gian tối thiếu phải là hình thức 10 – 15 giây

B13 Rửa tay được khuyến cáo trước và sau khi chăm sóc một người bệnh.

B14 Rửa tay được khuyến khích giữa những lần tiếp xúc với người bệnh

B15 Rửa tay được khuyến khích sau khi tháo bỏ găng tay. B16 Rửa tay được khuyến khích giữa các thủ thuật cho

cùng một người bệnh.

B17 Dung dịch rửa tay chứa cồn được thya thế cho rửa tay ngoại khoa trong 3 phút.

B18 Dung dịch rửa tay chứa cồn được thay thế dung dịch rửa tay chứa chất sát khuẩn trong 30 giây.

STT Nội dung

Trả lời

Đúng Sai Không biết

B19 Dung dịch rửa tay chứa cồn được thay thế dung dịch rửa tay bằng xà phòng trong vòng 30s

Kiến thức về phòng hộ cá nhân (PHCN)

B20 Sử dụng PHCN loại bỏ nguy cơ mắc các bệnh nghề

nghiệp.

B21 PHCN nên được sử dụng chỉ khi có tiếp xúc với máu B22 PHCN như mặt nạ và mũđầu cung cấp các hàng rào

bảo vệ và bảo vệ nhân viên Y tế

B23 PHCN chỉ phù hợp với phòng thí nghiệm để làm sạch và bảo vệ NVYT

B24 Găng tay và khẩu trang có thể tái sử dụng sau khi làm sạch thích hợp.

B25 Dụng cụ PHCN đã qua sử dụng có thể bỏ qua xử trí trước khi thải ra môi trường

B26 PHCN khuyến khích sử dụng găng tay cho mỗi thủ

thuật.

B27 Chất liệu có khả năng bảo vệ tốt nhất để làm khẩu trang là chất liệu cotton.

B28 Khẩu trang và găng tay có thểđược tái sử dụng nếu cùng thực hiện trên một người bệnh.

B29 PHCN khuyến khích dùng găng tay khi có nguy cơ bị

cắt/kim đâm vào tay.

B30 Các biện pháp PHCN khuyến khích sử dụng găng tay khi có nguy cơ tiếp xúc với máu hoặc dịch tiết. B31 Khi có nguy cơ bắn máu và dịch tiết cơ thể NVYT

phải đeo khẩu trang, kính bảo hộ và áo choàng. B32 Các biện pháp phòng ngừa chuẩn đề nghị sử dụng

găng tay: khi NVYT có một tổn thương ở da. B33 Găng tay nên được thay đổi giữa các thủ thuật khác

nhau trên cùng một bệnh nhân.

Kiến thức về tiêm an toàn và phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn

B34 Tổn thương do vật sắc nhọn nên được tự xử lý không cần báo cáo

B35 Bơm tiêm sau khi sử dụng nên được bẻ cong để tránh tổn thương

B36 Vật sắc nhọn bẩn cần được nghiền nhỏ trước khi đem

STT Nội dung

Trả lời

Đúng Sai Không biết

B37 Bơm tiêm sau khi sử dụng nên được đậy nắp để tránh tổn thương

B38 Vết thương do kim đâm thường gặp nhất trên lâm sàng

B39 Dự phòng tiếp xúc được xử dụng để quản lý các vết thương từ một người bệnh bị HIV

Kiến thức về vệ sinh khi ho và hô hấp

B40 Khi tiếp xúc với các người bệnh có các bệnh về hô hấp không cần thiết phải đeo khẩu trang

B41 Khi ho, nếu không có khăn tay nên dùng mặt trong của khuỷu tay để che không dùng bàn tay

B42 Khoảng cách hợp lý khi tiếp xúc ( giao tiếp) với người có vấn đề về hô hấp là 1m

B43 Sau khi tiếp xúc với dịch tiết đường hô hấp cần vệ

sinh tay

B44 Các khoa phòng cần có kế hoạch quản lý các người bệnh có vấn đề vềđường hô hấp.

Kiến thức về sắp xếp người bệnh thích hợp

B45 Sắp xếp người bệnh không có khả năng kiếm soát chất tiết, chất bài tiết, dịch dẫn lưu vào phòng riêng B46 Sắp xếp người bệnh dựa vào khả năng nhiễm khuẩn

bệnh viện của người bệnh

B47 Sắp xếp người bệnh không cần dựa vào các yếu tố

nguy cơ lây truyền bệnh

Kiến thức về xử lý dụng cụ y tế

B48 Dụng cụ y tế tái sử dụng đều phải được xử lý trước khi sử dụng cho người bệnh khác

B49 Dụng cụđược sử dụng đểđưa vào mô, mạch máu và khoang vô khuẩn phải khử khuẩn mức độ cao

B50 Chất liệu của dụng cụảnh hưởng đến quá trình khử

khuẩn tiệt khuẩn

B51 Dụng cụ sau khi đóng gói chỉ cần ghi hạn sử dụng B52 Thời gian lưu giữ dụng cụ không phụ thuộc vào chất

STT Nội dung

Trả lời

Đúng Sai Không biết Kiến thức về xử lý đồ vải

B53 Phân loại đồ vải sạch, bẩn, lây nhiễm ngay tại các khoa lâm sàng khi phát sinh đồ vải bẩn

B54 Khi vận chuyển đồ vải đóng gói, đồ vải dính máu hay dịch cơ thể cần đóng gói

B55 Cần có quy định giặt đồ vải dùng cho người bệnh HIV bằng quy trình riêng

B56 Tất cả các đồ vải bẩn trong bệnh viện được giặt chung cho tất cả khoa lây nhiễm và khoa không lây nhiễm B57 Thu gom riêng đồ vải thường và đồ vải có nguy cơ

lây nhiễm

Vệ sinh môi trường

B58 Phân loại các khu vực vệ sinh trong môi trường bệnh viện dựa theo nguy cơ thì khu vực hành chính là khu vực kém sạch

B59 Phân loại các khu vực vệ sinh trong bệnh viện theo màu sắc: màu vàng là khu vực an toàn, sạch, ít nguy cơ. B60 Những phòng trực tiếp có liên quan đến hoạt động

khám và chữa bệnh như phòng khám bệnh, phòng thay băng, phòng chuẩn bị dụng cụ, buồng bệnh được coi là vùng nhiễm khuẩn

B61 Cách dùng giẻ lau nhà, giẻ dùng một lần rồi bỏ, luôn dùng giẻ khô cho một lần lau, không dùng giẻẩm, treo sẵn trên cây

B62 Các bề mặt như sàn nhà, bàn ghế, lavabo vệ sinh tay phải được làm sạch hàng ngày

Quản lý chất thải y tế

B63 Phải phân loại chất thải ngay tại nguồn phát sinh chất thải B64 Nơi lưu giữ chất thải phải cách xa nhà ăn, buồng

bệnh, lối đi công cộng và khu vực tập trung đông người tối thiểu là 100m. Lưu giữ riêng chất thải y tế

nguy hại và chất thải thông thường

B65 Xử lý ban đầu chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao: bằng hóa chất hoặc bằng hơi nóng ẩm

B66 Về tiêu hủy chất thải thông thường: chôn lấp, tái chế.

Một phần của tài liệu (luận văn tốt nghiệp) thực trạng kiến thức phòng ngừa chuẩn của sinh viên đại học chính quy khóa 15 trường đại học điều dưỡng nam định năm 2020 (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)