1. Đặt vấn đề
3.3. Đối với người bệnh
Người bệnh bị sa sinh dục bị mắc các bệnh nội, ngoại khoa như tăng huyết áp, đái tháo đường… làm cho quá trình chăm sóc lâu hơn, dễ bị nhiễm trùng sau mổ, vết thường lâu lành hơn. Vì vậy việc khám sức khỏe định kỳ là cần thiết đặc biệt với những phụ nữ trong độ tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh. Người bệnh cần hiểu được tầm quan trọng của việc điều trị giảm các bệnh nội ngoại khoa mắc phải trước khi mổ Crossen.
KẾT LUẬN
Một cuộc mổ thành công là một điều hạnh phúc cho cả bác sỹ và bệnh nhân. Thời gian mổ nhanh, phục hồi sức khỏe nhanh, ra viện đúng quy định với một tình trạng sức khỏe tốt là điều mong muốn của mọi người. Tuy nhiên, vấn đề chăm sóc bệnh nhân trước trong và sau mổ Crossen của người điều dưỡng là vô cùng quan trọng. Quá trình chăm sóc theo dõi làm giảm các tai biến của phẫu thuật Crossen. Các tiêu chuẩn đánh giá bao gồm: Đánh giá bệnh tình của người bệnh trước mổ, thời gian mổ, nước tiểu 24h đầu, thời gian tự tiểu tiện, thời gian lưu thông ruột, thời gian hậu phẫu, sự lành của vết mổ, sức khỏe và trạng thái tâm lý của bệnh nhân lúc xuất viện, hiểu biết và phòng tái phát bệnh là sự thành công trong điều trị và chăm sóc bệnh sa sinh dục
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt:
1.Bộ Y tế (2001), chăm sóc sức khỏe sinh sản- Tài liệu dùng cho cán bộ y tế cơ
sở, Nhà xuất bản Y học, hà Nội.
2. Bộ Y tế (2010), Tài liệu hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức
khỏe sinh sản, Nhà xuất bản Y học, hà Nội.
3.Đại học Y khoa Hà Nội, Sa sinh dục. Sản phụ khoa. Nxb y học Hà Nội.1978
tr411-414.
4.Đinh Thế Mỹ. Nội dunghội nghị chuyên đề sa sinh dục. Sản phụ khoa tài liệu
nghiên cứu.Tổng hội y học Việt Nam.1974 tr. 395- 402
5.Nguyễn Đình Tời. Bước đầu đánh giá ưu nhược điểm của phương pháp cắt tử
cung đường âm đạo tại Bệnh viện Bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh. 2001.
6. Nguyễn Trung Vinh và Lê Văn Cường (2012), “ Đánh giá kết quả sớm
phương pháp kết hợp đa phẫu thuật trong điều trị sa tạng chậu nữ”, Y học Thành