Thực trạng công tác chăm sóc ngườibệnh động kinh – tâm thần:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần – động kinh (Trang 32 - 33)

 Cơ sở vật chất thiếu thốn, khoa phòng chưa bố trí hợp lí, trang thiết bị chưa đầy đủ, hạn chế.

 Nhân lực: chưa bố trí hợp lí cho từng khoa, còn thiếu nhân lực.

 Điều dưỡng: tính chất công việc nhiều nên việc tiếp xúc với người bệnh còn sơ sài, ít được đào tạo tập trung.

 Người bệnh: Do tính chất chuyên biệt về chuyên khoa tâm thần cho nên người bệnh khó tiếp xúc được nên vấn đề chăm sóc còn hạn chế.

 Gia đình: do đặc thù của bệnh, ăn không muốn làm, phá phách gây hao tốn tiền của, do đó dẫn đến gia đình chán nản, mệt mỏị Một số gia đình kinh tế khó khăn, hiểu biết về bệnh còn kém.

2, Một số giải pháp để cải thiện chăm sóc người bệnh tốt hơn:

 Bệnh viện: cần xây dựng, cung cấp trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ người bệnh, tăng cường công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe trên loa đài, tờ rơi, áp phích tại các địa phương để người dân nắm bắt được tác hại của bệnh, cập nhật thường xuyên các loại thuốc tốt, ít tác dụng phụ.

 Nhân lực: bổ sung nhân lực cho từng khoa hợp lí số giường bệnh.

 Điều dưỡng: đào tạo, cập nhật kiến thức mới cho điều dưỡng hàng năm.

 Gia đình: cần giải thích cho gia đình hiểu thêm về bệnh, về chế độ viện phí để họ hợp tác.

Xã hội muốn phát triển được tốt hay không là phụ thuộc vào sức khỏe nói chung và sức khỏe tâm thần nói riêng, hướng tới một xã hội văn minh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Tiếng Việt

1. Tổ chức y tế thế giới (1992). “Bệnh chu kỳ và kịch phát”, Môc G Bản phân loại bệnh quốc tế bệnh tật, Bản dịch tiếng Việt, Nhà xuất bản Y học 2000, tr 293-295. bệnh quốc tế bệnh tật, Bản dịch tiếng Việt, Nhà xuất bản Y học 2000, tr 293-295.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần – động kinh (Trang 32 - 33)