Nội dung nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng sức khỏe sinh sản ở phụ nữ từ 18 đến 49 tuổi đến thăm khám tại trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh bình định từ năm 2016 2017 (Trang 65)

34.1%

3.0% 0.8%

phụ nữ được trỡnh bày ở bảng 3.8.

Bảng 3.8. Tỷ lệ rối loạn kinh nguyệt và đau khi hành kinh ở phụ nữ

Kinh nguyệt Tần số Tỷ lệ % KTC 95%

Rối loạn kinh nguyệt 87 27,2 22,3 – 33,1

Đau khi hành kinh 118 36,9 31,6 – 42,2

Tổng 320 100,0

Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy, tỷ lệ rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ chiếm 27,2% (KTC95%: 22,3 – 33,1%). Kết quả này cao hơn so với nghiờn cứu của Nguyễn Văn Lơ [22] là 12% (p<0,001) nhưng tương đương với nghiờn cứu của Tehrani [61] tại Iran là 30,1% (p = 0,256). Tỷ lệ rối loạn kinh nguyệt nghiờn cứu chỳng tụi cao hơn so với nghiờn cứu của Nguyễn Văn Lơ bởi vỡ đối tượng trong nghiờn cứu của chỳng tụi là những phụ nữ thường cú rối loạn về bệnh lý phụ khoa nờn đến khỏm tại Trung tõm chăm súc sức khỏe sinh sản, cũn đối tượng nghiờn cứu của Nguyễn Văn Lơ là phụ nữ đang sống tại cộng đồng. Tỷ lệ rối loạn kinh nguyệt nghiờn cứu chỳng tụi tương đương với nghiờn cứu của Tehrani [61] tại Iran, mặc dự nghiờn cứu này thực hiện tại cộng đồng, cú lẽ vỡ sự khỏc nhau về dõn tộc, lối sống và phong tục tập quỏn khỏc nhau nờn ảnh hưởng đến rối loạn kinh nguyệt ở người phụ nữ Iran, cần cú một nghiờn cứu thờm về vấn đề này.

Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy, tỷ lệ đau khi hành kinh ở phụ nữ trong nghiờn cứu của chỳng tụi chiếm 36,9% (KTC95%: 31,6 – 42,2%), cao hơn so với nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Văn Lơ [22] là 16,4% (p<0,001) và của tỏc giả Tehrani [61] tại Iran 17,7% (p<0,001). Chỳng tụi lý giải sự khỏc biệt này là cú lẽ là do nghiờn cứu của hai tỏc giả thực hiện tại cộng đồng và sự khỏc biệt nhau về dõn tộc, phong tục, tập quỏn giữa phụ nữ của cỏc dõn tộc khỏc nhau.

Rối loạn kinh nguyệt và đau khi hành kinh ở phụ nữ làm giảm chất lượng cuộc sống và cú thể gõy nờn một số bệnh lý như VNĐSDD, thiếu mỏu,

vụ sinh [14]…nờn cần phải chỳ ý phỏt hiện và xử lý kịp thời.

3.2.2.3 Bệnh lý ở tử cung, buồng trứng, vỳ và vụ sinh ở phụ nữ 18 – 49 tuổi

Kết quả nghiờn cứu về tỷ lệ một số bệnh lý tử cung, buồng trứng, vỳ và vụ sinh ở phụ nữ được trỡnh bày trong bảng 3.9.

Bảng 3.9 Tỷ lệ một số bệnh lý tử cung, buồng trứng, vỳ và vụ sinh ở phụ nữ

Bệnh lý Tần số Tỷ lệ % KTC 95% U xơ tử cung 74 23,1 18,5 – 27,8 U nang buồng trứng 9 2,8 1,0 – 4,6 Viờm vỳ 95 29,7 22,4 – 32,5 U vỳ 24 7,5 4,6 – 10,4 Vụ sinh 26 8,1 5,1 – 11,1 Tổng 320 100,0

Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ u xơ tử cung, u nang buồng trứng, viờm vỳ, u vỳ và vụ sinh ở phụ nữ

Kết quả ở bảng 3.9 và biểu đồ 3.4 cho thấy, tỷ lệ u xơ tử cung chiếm 23,1% (KTC95%: 18,5 – 27,8%). Kết quả nghiờn cứu này cao hơn rất nhiều so với nghiờn cứu của Phạm Thu Xanh [42] là 0,5% (p<0,001) và Tehrani [61] tại Iran là 3,6% (p<0,001). Nguyờn nhõn sự khỏc biệt này là do hai nghiờn cứu trờn tiến hành tại cộng đồng và xỏc định u xơ tử cung bằng phương phỏp phỏng vấn, trong khi đú nghiờn cứu của chỳng tụi thực hiện tại

23.1%

2.8%

29.7%

7.5% 8.1%

Trung tõm chăm súc sức khỏe sinh sản và xỏc định u xơ tử cung bằng phỏng vấn, thăm khỏm và siờu õm. U xơ tử cung là một bệnh lý thường gặp, nhiều trường hợp khụng biểu hiện triệu chứng và được chẩn đoỏn xỏc định bằng siờu õm [17]. U xơ tử cung tiến triển chậm, cú thể khụng cú biến chứng gỡ nhưng cũng cú thể gõy chảy mỏu, chậm cú thai hoặc vụ sinh, đẻ khú, chốn ộp, hoặc ung thư húa [17].

Kết quả ở bảng 3.9 và biểu đồ 3.4 cũng cho thấy, tỷ lệ u nang buồng trứng trong nghiờn cứu của chỳng tụi chiếm 2,8% (KTC95%: 1,0 – 4,6%). Kết quả nghiờn cứu này cao hơn so với nghiờn cứu Phạm Thu Xanh [42] là 0,7% (p<0,001) nhưng thấp hơn so với nghiờn cứu của Tehrani [61] tại Iran là 16,8% (p<0,001). Điều này cú thể giải thớch do hai nghiờn cứu trờn thực hiện tại cộng đồng và xỏc định u nang buồng trứng bằng phỏng vấn, cú thể sai lệch thụng tin khi thu thập số liệu, cũn nghiờn cứu của chỳng tụi xỏc định ung u nang buồng trứng bằng siờu õm, một phương tiện chẩn đoỏn xỏc định u nang. U nang cú thể gõy nờn xoắn u nang, chảy mỏu trong nang, vỡ u nang, viờm nhiễm, chốn ộp và ung thư húa [19].

Kết quả ở bảng 3.9 và biểu đồ 3.4 cũng cho thấy tỷ lệ viờm vỳ và u vỳ trong nghiờn cứu của chỳng tụi chiếm lần lượt là 29,7% (KTC9%: 22,4 – 32,5%) và u vỳ 7,5% (KTC95%: 4,6 – 10,4%). Chỳng tụi chưa thấy nghiờn cứu nào đề cập đến vấn đề này. Nghiờn cứu của Nguyễn Văn Lơ [22] cho thấy cú 2% là u bướu cơ quan sinh sản ở phụ nữ nhưng khụng đề cập vị trớ nào của cơ quan sinh sản. U vỳ cú thể bao gồm lành tớnh và ỏc tớnh (Ung thư vỳ), đõy là loại ung thư hay gặp nhất, chiếm 30% ung thư phụ khoa và gõy tử vong cao [15] nờn cần phỏt hiện sớm và điều trị kịp thời.

3.2.3 Đặc điểm một số biện phỏp can thiệp đến sức khỏe sinh sản ở phụ nữ 18 – 49 tuổi

3.2.3.1 Biện phỏp trỏnh thai ở phụ nữ 18 – 49 tuổi

trỡnh bày ở bảng 3.10 và biểu đồ 3.5. Bảng 3.10. Tỷ lệ sử dụng biện phỏp trỏnh thai ở phụ nữ Biện phỏp trỏnh thai Tần số Tỷ lệ % KTC 95% Khụng 96 30,0 24,9 – 35,0 Cú Bao cao su 47 14,7 10,8 – 18,6 Thuốc trỏnh thai 31 9,7 6,4 – 12,9 Dụng cụ tử cung 68 21,2 16,7 – 25,8 Khỏc 78 24,4 19,6 – 29,1 Tổng 224 70,0 65,0 – 75,0 Tổng 320 100,0 0%

Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ sử dụng biện phỏp trỏnh thai ở phụ nữ

Kết quả ở bảng 3.10 và biểu đồ 3.5 cho thấy, tỷ lệ sử dụng biện phỏp trỏnh thai trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 70,0% (KTC95%: 65,0 – 75,0). Tỷ lệ sử dụng biện phỏp trỏnh thai trong nghiờn cứu của chỳng tụi tương đương với nghiờn cứu của Phạm Thị Khanh [12] là 72% (p = 0,426) và Phạm Thu Xanh [42] là 69,7% (p = 907), cao hơn so với nghiờn cứu của Cấn Hải Hà [4] là 57,9% (p<0,001) và Mani [51] là 63,8% (p = 0,021), thấp hơn so với nghiờn cứu của Phan Thị Liờn [56] là 86,7% (p<0,001). Tỷ lệ sử dụng biện phỏp trỏnh thai trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn so với mục tiờu chăm súc sức khỏe sinh sản ở phụ nữ Việt Nam năm 2000 [23] với tỷ lệ cặp vợ chồng ỏp dụng biện phỏp trỏnh thai là 78% (p<0,001).

30.0% 70.0%

Kết quả ở bảng 3.10 cho thấy, tỷ lệ cỏc loại biện phỏp trỏnh thai hay gặp nhất là dụng cụ tử cung (21,2%), sau đú là bao cao su (14,7%), thuốc trỏnh thai (9,7%), cỏc biện phỏp trỏnh thai khỏc (như xuất tinh ngoài õm đạo, chu kỳ kinh, thuốc diệt tinh trựng…) chiếm 24,4%. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tương tự như nghiờn cứu của tỏc giả Phạm Thị Khanh [12], Phạm Thu Xanh [42], Cấn Hải Hà [4] và Nielsen [54]. Nghiờn cứu của tỏc giả Mani [51] và Phan Thi Lien [56] thỡ hay gặp phụ nữ sử dụng biện phỏp trỏnh thai bằng bao cao su. Nghiờn cứu của tỏc giả Goto [45], biện phỏp trỏnh thai hay sử dụng nhất là xuất tinh ngoài õm đạo (40,2%). Cú nhiều biện phỏp trỏnh thai ỏp dụng cho cả nam và nữ, mỗi phương phỏp cú ưu và nhược điểm khỏc nhau, sự ưa thớch và phự hợp của mỗi cặp vợ chồng mà trờn thực tế sử dụng khỏc nhau [21].

3.2.3.2 Nạo phỏ thai ở phụ nữ 18 – 49 tuổi

Kết quả nghiờn cứu về tỷ lệ nạo phỏ thai ở phụ nữ được trỡnh bày trong bảng 3.11. Bảng 3.11. Tỷ lệ nạo phỏ thai ở phụ nữ Số lần nạo phỏ thai Tần số Tỷ lệ % KTC 95% Khụng 259 96,3 94,0 – 98,6 1 lần 10 3,7 1,4 – 6,0  2 lần 0 0,0 0% Tổng 320 100,0 0%

Kết quả ở bảng 3.11 cho thấy, tỷ lệ nạo phỏ thai ở phụ nữ chỉ chiếm 3,7% (KTC95%: 1,4 – 6,0%), trong đú tất cả chỉ cú nạo phỏ thai 1 lần. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn rất nhiều so với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Cấn Hải Hà [4] là 32,4% (p<0,001), tỏc giả Phạm Thị Khanh [12] là 76,5% (p<0,001) với nạo thai ớt nhất hai lần chiếm 52,7% và tỏc giả Li [50] là 70,9% (p<0,001). Tỷ lệ phỏ thai trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn so với nghiờn cứu của Cấn Hải Hà [4] bởi vỡ tỷ lệ phụ nữ cú  3 con trong nghiờn cứu của

chỳng tụi thấp hơn tỏc giả này, ngoài ra nạo phỏ thai cũn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đỡnh và tớn ngưỡng, tụn giỏo của phụ nữ. Theo khuyến cỏo của Tổ chức y tế thế giới và Quỹ dõn số liờn hợp quốc [34], quan trọng nhất là khụng để cú thai ngoài ý muốn và khi cần phỏ thai cần phải được được an toàn để đảm bảo sức khỏe cho người phụ nữ.

3.2.3.3 Khỏm thai ở phụ nữ khi mang thai ở phụ nữ 18 – 49 tuổi

Kết quả nghiờn cứu về tỷ lệ khỏm thai ở phụ nữ khi mang thai được trỡnh bày ở bảng 3.12.

Bảng 3.12. Tỷ lệ khỏm thai ở phụ nữ khi mang thai

Số lần khỏm thai Tần số Tỷ lệ % KTC 95%

Khụng 9 3,3 1,2 – 5,5

1 – 2 lần 25 9,3 5,8 – 12,8

 3 lần 325 87,4 83,4 – 91,4

Tổng 269 100,0 0%

Kết quả ở bảng 3.12 cho thấy, trong 269 phụ nữ đó mang thai thỡ tỷ lệ khỏm thai  3 lần ở phụ nữ khi mang thai chiếm 73,4% (KTC95%: 83,4 – 91,4%), cao hơn so với nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Đức Thanh [36] là 41,3% (p<0,001) và Hạc Văn Vinh [40] là 56,3% (p<0,001). Sự khỏc biệt này cú thể là do nghiờn cứu của hai tỏc giả này thực hiện ở hai tỉnh miền nỳi phớa bắc, với tỷ lệ dõn tộc thiểu số cao, những nơi dịch vụ chăm súc sức khỏe sinh sản cũn hạn chế và quan niệm truyền thống về chăm súc khi mang thai của phụ nữ nơi đõy. Tuy nhiờn, trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũn cú 3,3% phụ nữ khụng khỏm thai và 9,3% phụ nữ khỏm thai khụng đầy đủ là một điều cần quan tõm trong giai đoạn hiện nay. Tỷ lệ khỏm thai  3 lần ở phụ nữ khi mang thai trong nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn so với với mục tiờu chăm súc sức khỏe sinh sản ở phụ nữ Việt Nam năm 2000 [23] là 60% (p<0,001).

nữ 18 – 49 tuổi

Kết quả nghiờn cứu về tỷ lệ tiờm phũng uốn vỏn ở phụ nữ được trỡnh bày trong bảng 3.13 và biểu đồ 3.6.

Bảng 3.13 Tỷ lệ tiờm phũng uốn vỏn, tiờm HPV và khỏm phụ khoa định kỳ ở phụ nữ (n = 320) Tiờm uốn vỏn và HPV Tần số Tỷ lệ % KTC 95% Tiờm uốn vỏn 1 – 2 lần 115 35,9 30,7 – 41,2  3 lần 122 38,2 32,8 – 43,5 Tổng 237 74,1 69,2 – 78,9 Tiờm HPV 3 0,9 0,1 – 2,0 Khỏm phụ khoa định kỳ 194 60,6 55,2 – 66,0

Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ tiờm phũng uốn vỏn, tiờm HPV và khỏm phụ khoa định kỳ ở phụ nữ

Kết quả ở bảng 3.13 và biểu đồ 3.6 cho thấy, tỷ lệ tiờm phũng uốn vỏn ở phụ nữ chiếm 74,1%, trong đú tiờm ớt nhất 3 lần chiếm 1/3 cỏc trường hợp. Nghiờn cứu của tỏc giả Hạc Văn Vinh [40] cho thấy tỷ lệ tiờm uốn vỏn ớt nhất 2 lần chiếm 61,8%. Tiờm phũng uốn vỏn ở phụ nữ là cần thiết để phũng chống tai biến uốn vỏn cho phụ nữ trong khi sinh con sau này [14].

Kết quả ở bảng 3.13 và biểu đồ 3.6 cũng cho thấy, tỷ lệ tiờm phũng

74.1%

0.9%

60.6%

HPV ở phụ nữ chỉ chiếm 0,9%, trong đú đều là tiờm phũng sau tuổi dậy thỡ. Chỳng tụi chưa thấy nghiờn cứu nào đề cập về tỷ lệ này. Theo Tổ chức y tế thế giới [14],[23], nguyờn nhõn chủ yếu gõy ung thư cổ tử cung cho phụ nữ hiện nay là do virus HPV, khuyến cỏo nờn tiờm phũng HPV ở nữ từ 9 – 26 tuổi nếu chưa bị nhiễm, nờn tiờm phũng trước khi cú hoạt động tỡnh dục với thời điểm tiờm phũng tốt nhất ở 11 – 12 tuổi, tiờm phũng sau 26 tuổi khụng cú lợi ớch rừ ràng và nếu phụ nữ đó bị nhiễm HPV thỡ sự tiờm phũng hoàn toàn khụng cú tỏc dụng [14],[23].

Kết quả ở bảng 3.13 và biểu đồ 3.6 cũng cho thấy tỷ lệ khỏm phụ khoa định kỳ ở phụ nữ trong nghiờn cứu của chỳng tụi chiếm 60,6% (KTC95%: 55,2 – 66,0%). Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn nghiờn cứu của tỏc giả Hoàng Minh Hằng [5] là 57,6% (p<0,001) và nghiờn cứu của Kaufman [48] là 14,8% (p<0,001) nhưng thấp hơn so với nghiờn cứu của Nguyễn Khắc Minh [26] là 79,2% (p<0,001). Theo Tổ chức y tế thế giới khỏm phụ khoa định kỳ là một nội dung quan trong trong chăm súc sức khỏe sinh sản ở phụ nữ [14],[23].

3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIấN QUAN VỚI VIấM NHIỄM ĐƢỜNG SINH DỤC DƢỚI Ở PHỤ NỮ 18 – 49 TUỔI

3.3.1 Viờm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới ở phụ nữ theo nhúm tuổi

Kết quả nghiờn cứu về liờn quan VNĐSDD với nhúm tuổi được trỡnh bày trong bảng 3.14.

Kết quả ở bảng 3.14 cho thấy, tỷ lệ VNĐSDD thấp nhất ở nhúm 25 – 35 tuổi, cao nhất ở nhúm > 35 tuổi nhưng sự khỏc nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tương tự như nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Khắc Minh [27], Trần Thị Lợi [24], Hoàng Thị Lương [25], Trần Hựng Minh [28] và Li [50] cho thấy tỷ lệ VNĐSDD hay gặp ở lứa tuổi 25 – 29 nhưng khỏc nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ giữa cỏc nhúm tuổi khỏc.

Bảng 3.14 Tỷ lệ VNĐSDD theo nhúm tuổi

Nhúm tuổi n VNĐSDD

PR KTC 95% P

Tần số Tỷ lệ %

< 25 tuổi 40 34 85,0 1,1 0,7 – 1,6 0,716 25 – 35 tuổi 139 110 79,1 1 Tham chiếu

> 35 tuổi 141 123 87,3 1,1 0,9 – 1,4 0,458

Tổng 320 267 83,4

Nghiờn cứu của Lý Văn Sơn [35] và Cấn Hải Hà [4] cho thấy, tỷ lệ VNĐSDD hay gặp ở nhúm phụ nữ 30 – 39 tuổi lần lượt 72,2% và 66,9% khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với cỏc nhúm tuổi cũn lại. Nghiờn cứu của Egbe [44], nhúm tuổi cao nhất 26 – 30 tuổi (68,2%) cú ý nghĩa thống kờ. Nghiờn cứu của Thekdi [62], tỷ lệ VNĐSDD cao nhất ở nhúm tuổi 25 – 34 tuổi (62,9%).

Một số nghiờn cứu cho thấy, tỷ lệ VNĐSDD tăng dần theo tuổi cú ý nghĩa thống kờ như nghiờn cứu của Rathore [58], cao nhất là nhúm tuổi 40 – 45 chiếm 44,7%. Nghiờn cứu của Zhang [66], tỷ lệ VNĐSDD tăng dần theo nhúm tuổi (18 – 24, 25 – 34 và  25 tuổi) với OR = 1,27. Nghiờn cứu của Kafle [47] cho thấy tỷ lệ VNĐSDD ở nhúm tuổi  30 tuổi (41,5%) cao hơn so với nhúm < 30 tuổi (38,6%). Nghiờn cứu của Bilwar [43]: Tỷ lệ VNĐSDD ở nhúm  25 tuổi gấp 2,2 lần so với nhúm < 25 tuổi.

Ngược lại, một số nghiờn cứu cho thấy, tỷ lệ VNĐSDD giảm dần khi tuổi tăng lờn. Nghiờn cứu của Mani [51], tỷ lệ VNĐSDD giảm dần khi tuổi tăng lờn với cao nhất ở 18 – 20 tuổi (57,1%), 36 – 40 tuổi (48,1%) và thấp nhất nhúm 41 – 45 tuổi (22,6%). Nghiờn cứu của Ratnaprabha [59], nhúm tuổi  25 tuổi cú tỷ lệ VNĐSDD cao hơn nhúm tuổi 26 – 35 tuổi (27,0%) và nhúm > 35 tuổi (24,4%) cú ý nghĩa thống kờ.

3.3.2 Viờm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới ở phụ nữ theo khu vực sống

Kết quả nghiờn cứu về liờn quan VNĐSDD với khu vực sống được trỡnh bày trong bảng 3.15. Bảng 3.15 Tỷ lệ VNĐSDD theo khu vực sống Khu vực sống n VNĐSDD PR KTC 95% P Tần số Tỷ lệ % Nụng thụn 215 182 84,7 1,1 0,9 – 1,2 0,403 Thành thị 105 85 81,0 Tổng 320 267 83,4

Kết quả ở bảng 3.15 cho thấy, tỷ lệ VNĐSDD ở phụ nữ sống vựng nụng thụn là 84,7%, ở vựng thành thị là 81,0%. Tỷ lệ VNĐSDD ở phụ nữ sống ở nụng thụn gấp 1,1 lần so với phụ nữ sống ở thành thị nhưng khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. Chỳng tụi chưa thấy nghiờn cứu nào đề cập về vấn đề này.

3.3.3 Viờm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới ở phụ nữ theo học vấn

Kết quả nghiờn cứu về liờn quan VNĐSDD với học vấn được trỡnh bày trong bảng 3.16. Bảng 3.16 Tỷ lệ VNĐSDD theo học vấn Học vấn n VNĐSDD PR KTC 95% p Tần số Tỷ lệ % Cấp I 10 9 90,0 1,1 0,5 – 2,2 0,785 Cấp II 101 83 82,2 1,0 0,7 – 1,4 0,972 Cấp III 127 108 85,4 1,1 0,8 – 1,4 0,797

Sau cấp III 82 67 81,7 1 Tham chiếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng sức khỏe sinh sản ở phụ nữ từ 18 đến 49 tuổi đến thăm khám tại trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh bình định từ năm 2016 2017 (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)