Sơ lược về sức khỏe sinh sản ở phụ nữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng sức khỏe sinh sản ở phụ nữ từ 18 đến 49 tuổi đến thăm khám tại trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh bình định từ năm 2016 2017 (Trang 90)

Tổng 320 267 83,4

Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ VNĐSDD theo tiếp nhận thụng tin về VNĐSDD Kết quả ở bảng 3.28 và biểu đồ cho thấy, tỷ lệ VNĐSDD ở nhúm phụ nữ khụng cú tiếp nhận thụng tin về VNĐSDD gấp 1,2 lần so với nhúm phụ nữ cú tiếp nhận thụng tin về VNĐSDD, khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p = 0,010.

Kết quả nghiờn cứu của chứng tụi tương tự như nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Khắc Minh [26] và Lờ Hồng Cẩm [2] cho thấy tỷ lệ VNĐSDD ở phụ nữ khụng tiếp nhận thụng tin về bệnh VNĐSDD cao hơn so với phụ nữ cú tiếp nhận thụng tin về bệnh lý này. Tuy nhiờn, trong nghiờn cứu của Cấn Hải Hà [4] và Ratnaprabna [59] thỡ sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ với cỏc tỷ lệ lần lượt là 62,8%/54,8% và 30,0%/27,4%.

Khi phụ nữ tiếp nhận được thụng tin về VNĐSDD sẽ giỳp những phụ nữ cú kiến thức, thỏi độ và kỹ năng phũng chống VNĐSDD tốt và hiệu quả hơn.

93.3%

81.1%

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Có tiếp nhận thông tin Không có tiếp nhận

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Qua nghiờn cứu thực trạng sức khỏe sinh sản ở phụ nữ tuổi từ 18 – 49 tuổi đến khỏm tại Trung tõm chăm súc sức khỏe sinh sản tỉnh Bỡnh Định năm 2016 – 2017 bằng thiết kế nghiờn cứu mụ tả cắt ngang, điều tra dõn số mục tiờu thụng qua mẫu nghiờn cứu với cỡ mẫu 320 phụ nữ được chọn lựa theo tiờu chuẩn chặt chẽ và phương phỏp chọn mẫu ngẫu nhiờn hệ thống, chỳng tụi cú một số kết luận và kiến nghị như sau:

1. Kết luận

1.1. Thực trạng một số đặc điểm về sức khỏe sinh sản ở phụ nữ tuổi từ 18 - 49 tuổi đến khỏm tại Trung tõm chăm súc sức khỏe sinh sản tỉnh Bỡnh Định

Một số chỉ số về sinh sản

- Tuổi kết hụn: 23,4  3,3 (tuổi), trong đú kết hụn: 18 – 20 tuổi (20,5%), 21 – 25 tuổi (59,5%) và 26 – 49 tuổi (20,2%).

- Tuổi sinh con: 24,5  3,3 (tuổi), trong đú: <20 tuổi (5,3%), 20 – 35 tuổi (93,5%) và > 35 tuổi (1,2%).

- Khoảng cỏch sinh: 41,0  12,8 (thỏng), trong đú: <36 thỏng (46,3%), 36 – 60 thỏng (39,6%) và > 60 thỏng (14,1%).

- Số con hiện tại: 1,8  0,8 (con), trong đú: Chưa cú con (46,3%), 1 – 2 con (39,6%) và > 3 con (14,1%).

Tỉ lệ mắc bệnh phụ khoa

- Tỷ lệ VNĐSDD: 83,4% (KTC95%: 79,3 – 87,5%), trong đú hay gặp nhất là viờm õm đạo (69,3%) và cổ tử cung (44,4%). Tỏc nhõn gõy VNĐSDD hay gặp nhất là vi khuẩn (82,8%) và nấm Candida (34,1%).

- Tỷ lệ rối loạn kinh nguyệt: 27,2% (KTC 95%: 22,3 – 33,1%). - Tỷ lệ đau khi hành kinh: 36,9% (KTC 95%: 31,6 – 42,2%).

- Tỷ lệ u nang buồng trứng: 2,8% (KTC 95%: 1,0 – 4,6%). - Tỷ lệ u vỳ: 7,5% (KTC 95%: 4,6 – 10,4%).

- Tỷ lệ vụ sinh: 8,1% (KTC 95%: 5,1 – 11,1%).

Tỉ lệ về một số biện phỏp tỏc động đến sức khỏe sinh sản

- Tỷ lệ sử dụng biện phỏp trỏnh thai: 70,0% (KTC 95%: 65,0 – 75,0%), trong đú dụng cụ tử cung (21,2%), bao cao su (14,7%), thuốc trỏnh thai (9,7%). - Tỷ lệ nạo phỏ thai: 3,7% (KTC 95%: 1,4 – 6,0%).

- Tỷ lệ khỏm thai khi mang thai: Khụng khỏm thai (3,3%), 1 – 2 lần (9,3%) và

 3 lần (87,4%).

- Tỷ lệ tiờm phũng uốn vỏn: 74,1% (KTC 95%: 69,2 – 78,9%). - Tỷ lệ tiờm phũng HPV: 0,9% (KTC 95%: 0,1 – 2,0%).

- Tỷ lệ khỏm phụ khoa định kỳ: 60,6% (KTC 95%: 55,2 – 66,0%).

1.2 Một số yếu tố liờn quan với VNĐSDD ở phụ nữ tuổi từ 18 - 49 tuổi đến khỏm tại Trung tõm chăm súc sức khỏe sinh sản tỉnh Bỡnh Định

Nghề nghiệp: Tỷ lệ VNĐSDD ở phụ nữ nghề nụng gấp 1,2 lần (KTC95%: 1,1 – 1,3) so với phụ nữ làm nghề khỏc, cú ý nghĩa thống kờ.

Số con: Tỷ lệ VNĐSDD ở phụ nữ cú  3 con gấp 1,3 lần (KTC95%: 1,1 – 2,0) so với phụ nữ chưa cú con, cú ý nghĩa thống kờ.

Biện phỏp trỏnh thai: Tỷ lệ VNĐSDD ở phụ nữ trỏnh thai bằng dụng cụ đặt tử cung gấp 1,7 lần (KTC95%: 1,1 – 2,6) so với phụ nữ trỏnh thai bằng bao cao su, cú ý nghĩa thống kờ.

Rối loạn kinh nguyệt: Tỷ lệ VNĐSDD ở phụ nữ rối loạn kinh nguyệt gấp 1,1 lần (KTC95%: 1,05 – 1,23) so với phụ nữ khụng rối loạn kinh nguyệt, cú ý nghĩa thống kờ.

Tiền sử VNĐSDD: Tỷ lệ VNĐSDD ở phụ nữ cú tiền sử VNĐSDD gấp 1,4 (KTC95%: 1,1 – 1,6) lần so với phụ nữ khụng cú tiền sử VNĐSDD, cú ý nghĩa thống kờ.

Tiếp nhận thụng tin về VNĐSDD: Tỷ lệ VNĐSDD ở phụ nữ khụng tiếp nhận thụng tin về VNĐSDD gấp 1,2 lần (KTC95%: 1,1 – 1,3) so với phụ nữ tiếp nhận thụng tin VNĐSDD, cú ý nghĩa thống kờ.

2. Kiến nghị:

Từ kết quả nghiờn cứu, chỳng tụi cú một số kiến nghị như sau:

 Cần cú biện phỏp và chiến lược truyền thụng về sức khỏe sinh sản nhiều hơn cho phụ nữ độ tuổi sinh sản đến khỏm tại Trung tõm chăm súc sức khỏe tỉnh Bỡnh Định và trong toàn tỉnh để phụ nữ cú kiến thức, thỏi độ và kỹ năng tốt hơn về chăm súc sức khỏe sinh sản cho bản thõn và cộng đồng.

 Cần cú chiến lược giỳp phụ nữ cú đủ điều kiện để thăm khỏm, phỏt hiện sớm và điều trị những bệnh lý thường gặp về phụ khoa, đặc biệt là bệnh VNĐSDD, u xơ tử cung, u nang buồng trứng, u vỳ…cũng như tiờm phũng đầy đủ về uốn vỏn và HPV để phũng cỏc biến chứng xảy ra.

 Tuyờn truyền giỏo cho phụ nữ thường xuyờn khỏm và điều trị bệnh VNĐSDD, đặc biệt là phụ nữ nghề nụng, cú ớt nhất 3 con, sử dụng biện phỏp trỏnh thai bằng dụng cụ tử cung, cú tiền sử VNĐSDD trước đú, chưa tiếp nhận về thụng tin VNĐSDD.

 Cần cú một nghiờn cứu lớn hơn và nghiờn cứu phõn tớch để xỏc định nguyờn nhõn và yếu tố nguy cơ của cỏc bệnh lý sức khỏe sinh sản thường gặp ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ trong toàn tỉnh Bỡnh Định.

DANH MỤC CễNG TRèNH KHOA HỌC ĐÃ CễNG BỐ

1. Văn Hữu Tài, Văn Thị Mỹ Hồng và Mai Văn Mỹ (2016). “Tỷ lệ hội chứng chuyển húa và một số yếu tố liờn quan ở bệnh nhõn đỏi thỏo đường type 2”. Tạp chớ Nội tiết – Đỏi thỏo đường, ISSN 1859 - 4727, số 21, tr. 540 – 545.

2. Văn Thị Mỹ Hồng và Vừ Văn Toàn (2017). “Tỷ lệ viờm nhiễm đường sinh dục dưới và một số yếu tố liờn quan ở phụ nữ 18 – 49 tuổi đến khỏm tại Trung tõm sức khỏe sinh sản tỉnh Bỡnh Định năm 2016 – 2017”. Tạp chớ khoa học, Trường Đại học Tõy Nguyờn, ISSN 1859 - 4611, số 26, thỏng 10/2017.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Y tế (2009). Hướng dẫn chuẩn Quốc gia về cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe sinh sản. NXB Y học, Hà Nội, 313-341.

2. Lờ Hồng Cẩm (2001). "Khảo sỏt tần suất viờm đạo cổ tử cung ở phụ nữ tuổi 15 - 49 cú gia đỡnh tại huyện Húc Mụn". Nội san Y học TP. Hồ Chớ Minh, số 4, tr. 13-16.

3. Lờ Hoài Chương (2013). "Khảo sỏt nguyờn nhõn gõy viờm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ đến khỏm phụ khoa tại Bệnh viện phụ sản Trung ương". Y học thực hành, số 868, tr. 66-69.

4. Cấn Hải Hà (2014). Thực trạng viờm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ ở phụ nữ 15-49 tuổi cú chồng tại xó Kim Quan, Thạch Thất, Hà Nội và một số yếu tố liờn quan. Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn.

5. Hoàng Minh Hằng (2011). "Đỏnh giỏ nhận thức của phụ nữ 15 - 49 tuổi về viờm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ Vĩnh Bảo, Hải Phũng". Y học thực hành, số 771, tr. 13-15.

6. Hoàng Minh Hằng (2011). "Đỏnh giỏ một số yếu tố liờn quan đến tỡnh hỡnh mắc viờm nhiễm đường sinh dục dưới của phụ nữ Hải Phũng". Y học thực hành, số 768, tr. 152-154.

7. Phạm Văn Hiền (2000). "Kiến thức, thỏi độ, thực hành và tỷ lệ mắc bệnh nhiễm trựng sinh sản ở phụ nữ tuổi 15 - 49 tại 5 tỉnh Việt Nam". Nội san da liễu, số 2-3, tr. 1-9.

8. Nguyễn Văn Học (2011). "Tỡnh hỡnh bệnh viờm nhiễm đường sinh dục dưới thường gặp ở phụ nữ từ 18 - 52 tuổi tại quận Kiến An, Hải Phũng năm 2009". Y học thực hành, số 762, tr. 67-69.

9. Nguyễn Văn Học (2011). "Một số yếu tố liờn quan chớnh đến bệnh viờm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ từ 18 - 52 tuổi tại quận Kiến An, Hải Phũng năm 2009". Y học thực hành, số 762, tr. 130-132.

10. Nguyễn Tuấn Hưng (2011). "Thực trạng cụng tỏc cung cấp dịch vụ chăm súc sức khỏe sinh sản tại trạm y tế xó, phường, thị trấn". Y học thực hành, số 798, tr. 67-73.

11. Nguyễn Tuấn Hưng (2011). "Khảo sỏt thực trạng hệ thống tổ chức và nhõn lực cỏc cơ sở chăm súc dịch vụ sức khỏe sinh sản toàn quốc năm 2010". Y học thực hành, số 791, tr. 45-50.

12. Phạm Thị Khanh (2010). Nghiờn cứu tỡnh hỡnh nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới và cỏc yếu tố liờn quan của phụ nữ tuổi từ 18 đến 45 tại Bệnh viện phụ sản Thanh Húa. Luận ỏn chuyờn khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội. 13. Vũ Thị Hoàng Lan và Ló Ngọc Quang (2011). "Nghiờn cứu cắt ngang".

Dịch tễ học: Sỏch đào tạo sau đại học. NXB Y học, Hà Nội, tr. 111-123. 14. Phạm Văn Lỡnh và Cao Ngọc Thành (2007). "Sức khỏe sinh sản". Sản phụ

khoa: Sỏch đào tạo bỏc sỹ đa khoa. NXB Y học, Hà Nội, tr. 699-708. 15. Phạm Văn Lỡnh và Cao Ngọc Thành (2007). "Bệnh vỳ lành tớnh - Ung thư

vỳ". Sản phụ khoa: Sỏch đào tạo bỏc sỹ đa khoa. NXB Y học, Hà Nội, tr. 600-626.

16. Phạm Văn Lỡnh và Cao Ngọc Thành (2007). "Viờm õm đạo - cổ tử cung".

Sản phụ khoa: Sỏch đào tạo bỏc sỹ đa khoa. NXB Y học, Hà Nội, tr. 493- 504.

17. Phạm văn Lỡnh & Cao Ngọc Thành (2007). "U xơ tử cung". sản phụ khoa, tập II. Đại học Y Dược TP. Hồ Chớ Minh, NXB Y Học, tr. 553-561.

18. Phạm Văn Lỡnh và Cao Ngọc Thành (2007). "Ung thư cổ tử cung". Sản phụ khoa: Sỏch đào tạo bỏc sỹ đa khoa. NXB Y học, Hà Nội, tr. 580-590.

19. Phạm Văn Lỡnh và Cao Ngọc Thành (2007). "Khối u buồng trứng". Sản phụ khoa: Sỏch đào tạo bỏc sỹ đa khoa. NXB Y học, Hà Nội, tr. 541-552. 20. Phạm Văn Lỡnh và Cao Ngọc Thành (2007). "Vụ sinh". Sản phụ khoa:

Sỏch đào tạo bỏc sỹ đa khoa. NXB Y học, Hà Nội, tr. 642-651.

21. Phạm Văn Lỡnh và Cao Ngọc Thành (2007). "Cỏc biện phỏp trỏnh thai".

Sản phụ khoa: Sỏch đào tạo bỏc sỹ đa khoa. NXB Y học, Hà Nội, tr. 651- 669.

22. Nguyễn Văn Lơ (2005). "Thực trạng sức khỏe sinh sản và ước muốn sinh con ở phụ nữ từ 15 - 49 tuổi tại TP. Hồ Chớ Minh năm 2004". Y học TP. Hồ Chớ Minh,số 9, tr. 60-67.

23. Trần Thị Lợi (2008). "Sức khỏe sinh sản". Sản phụ khoa, tập II. Đại học Y Dược TP. Hồ Chớ Minh, NXB Y Học, tr. 1026-1033.

24. Trần Thị Lợi và Cao Thị Phương Trang (2003). "Nghiờn cứu tỷ lệ nhiễm khuẩn õm đạo và một số yếu tố liờn quan". Nội san nghiờn cứu khoa học TP. Hồ Chớ Minh, số 1, tr. 9-12.

25. Hoàng Thị Lương (2001). Tỡm hiểu một số tỏc nhõn gõy viờm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ tại Khoa Phụ sản Bệnh viện Trung ương Huế. Luận ỏn thạc sỹ y học, Đại học Y khoa Huế.

26. Nguyễn Khắc Minh (2009). "Nghiờn cứu một số yếu tố liờn quan đến viờm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ cú chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại huyện Tiờn Phước, Quảng Nam". Y học thực hành,số 662, tr. 9-12. 27. Nguyễn Khắc Minh (2010). "Đỏnh giỏ bước đầu can thiệp phũng chống

viờm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ cú chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại Tiờn Phước, Quảng Nam". Y học thực hành, số 741, tr. 69-75.

28. Trần Hựng Minh, Vũ Song Hà và Hoàng Tỳ Anh (1999). Bỏo cỏo nghiờn cứu viờm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ nụng thụn trong tuổi sinh đẻ. NXB Y học Hà Nội, tr. 1-99.

29. Nguyễn Đỗ Nguyờn (2006). "Phõn tớch dữ kiện". Phương phỏp nghiờn cứu khoa học trong Y khoa, Đại học Y Dược TP. Hồ Chớ Minh, tr. 60 - 66. 30. Nguyễn Đỗ Nguyờn (2006). "Kỹ thuật chọn mẫu". Phương phỏp nghiờn cứu khoa học trong Y khoa, Đại học Y Dược TP. Hồ Chớ Minh, tr. 44-51. 31. Nguyễn Đỗ Nguyờn (2016). "Thiết kế nghiờn cứu". Phương phỏp nghiờn

cứu khoa học trong Y khoa, Đại học Y Dược TP. Hồ Chớ Minh, tr. 21-33. 32. Phạm Đỡnh Nhường (2012). "Khoảng cỏch sinh và một số yếu tố liờn quan

ở phụ nữ ấ Đờ trong độ tuổi sinh đẻ tại huyện Krụng Pắk, Đắk Lắk". Tạp chớ Y học thực hành, số 847, tr. 81-85.

33. Nguyễn Minh Quang (2012). "Nhu cầu đào tạo về chăm súc và điều trị viờm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ của cỏc cỏn bộ y tế thuộc Trung tõm giỏo dục lao động xó hội, TP. Hà Nội năm 2011". Y học thực hành, số 806, tr. 60-64.

34 Quỹ dõn số liờn hợp quốc (2012). "Thực trạng sức khỏe sinh sản ở Việt Nam". Địa chỉ http://gfcd.org.vn/chi-tiet-tin/thuc-trang-suc-khoe-sinh- san-o-viet-nam.html [Truy cập ngày 18/03/2017]

35. Lý Văn Sơn (2009). "Nghiờn cứu tỡnh hỡnh viờm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ đến khỏm tại Trung tõm phũng chống bệnh xó hội tỉnh Thừa Thiờn - Huế". Y học thực hành, số 668, tr. 107-110.

36. Nguyễn Đức Thanh (2009). "Thực hành chăm súc sức khỏe sinh sản của phụ nữ 15 - 49 tuổi ở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai". Y học thực hành, số 666, tr. 71-73.

37. Nguyễn Thị Ngọc Thảo (2009). "Nghiờn cứu tỷ lệ viờm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ và một số yếu tố liờn quan". Y học thực hành, số 841, tr. 78-82.

38. Lờ Bớch Thủy (2000). "Thống kờ y học". Cỏch tiến hành cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học. NXB Y học, Hà Nội., tr. 153-185.

39. Nụng Thị Thu Trang (2011). "Thực trạng kiến thức, thỏi độ và hành vị vệ sinh thai nghộn và viờm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ cú thai người dõn tộc thiểu số ở miền nỳi Thỏi Nguyờn". Y học thực hành, số 767, tr. 16-19.

40. Hạc Văn Vinh (2010). "Thực trạng kiến thức, thỏi độ và thực hành của phụ nữ 15 - 49 tuổi cú con dưới 5 tuổi về chăm súc sức khỏe sinh sản tại huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn". Y học thực hành, số 732, tr.119-125. 41. Nguyễn Quang Vinh và Nguyễn Thị Ngọc Phượng (1995). "Tần suất lưu

hành cỏc tỏc nhõn gõy bệnh ở õm đạo trong số phụ nữ sinh đẻ tại cỏc vựng dõn cư nghốo của TP. Hồ Chớ Minh". Nội san phụ sản, số 1, tr. 15-20. 42. Phạm Thu Xanh (2011). "Thực trạng và một số yếu tố liờn quan đến bệnh

phụ khoa của phụ nữ từ 15 - 49 tuổi tại Quận Kiến An, Hải Phũng năm 2006". Y học thực hành, số 778, tr. 44-46.

43. Bhilwar, M. et al (2015). "Prevalence of reproductive tract infections and their determinants in married women residing in an urban slum of North- East Delhi, India". Journal of Natural Science, Biology and Medicine, 6

(Supplement 1), S29-S34.

44. Egbe, C. A. et al (2011). "Female Reproductive Tract Infections Among Vaginal Contraceptive Users in Benin City, Nigeria". Genomic Med Biomark Health Sci, 3 (1), pp. 49-52.

45. Goto, A., Nguyen, Q. V., Pham, N. M., Kato, K., Cao, T. P., Le, T. H., et al. (2005). "Prevalence of and factors associated with reproductive tract infections among pregnant women in ten communes in Nghe An Province, Vietnam". J Epidemiol, 15 (5), pp. 163-172.

46. Hawkes, S., Morison, L., Chakraborty, J., Gausia, K., Ahmed, F., Islam, S. S., et al. (2002). "Reproductive tract infections: prevalence and risk factors in rural Bangladesh". Bull World Health Organ, 80 (3), pp. 180-188.

47. Kafle, P. and Bhattarai, S. S. (2016). "Prevalence and Factors Associated with Reproductive Tract Infections in Gongolia Village, Rupandehi District, Nepal". Advances in Public Health, 3, pp. 1-6.

48. Kaufman, J., Liu, Y. and Fang, J. (2012). "Improving reproductive health in rural China through participatory planning". Glob Public Health, 7 (8), pp. 856-868.

49. Kiran, A. et al (2015). "Pattern of Reproductive Tract Infection in women of reproductive age group Attending obstetrics and Gynaecology OPD, RIMS, Ranchi". International Journal of Scientific and Research Publications, 5 (11), pp. 479-484.

50. Li, C., Han, H. R., Lee, J. E., Lee, M., Lee, Y. & Kim, M. T. (2010).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng sức khỏe sinh sản ở phụ nữ từ 18 đến 49 tuổi đến thăm khám tại trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh bình định từ năm 2016 2017 (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)