3. THỰC TRẠNG TUÂN THỦ DÙNG THUỐC ĐIỀU TRỊ
3.5. xuất giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả tuân thủ
dùng thuốc điều trị THA của người bệnh ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh
Bắc Kạn
Qua các cuộc thảo luận với nhóm cán bộ y tế làm công tác quản lý bệnh THA và nhóm người bệnh đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện về tuân thủ sử dụng thuốc điều trị THA. Để nâng cao sự hiểu biết về chế độ tuân thủ sử dụng thuốc của người bệnh tăng huyết áp các ý kiến đều thống nhất đưa ra một số giải pháp sau:
- Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ: bệnh viện thường xuyên mở các lớp tập huấn cho đội ngũ cán bộ y tế về kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe, tư vấn về bệnh THA cho người bệnh.
- Hướng dẫn người bệnh sử dụng sổ theo dõi huyết áp hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ để uống thuốc vào một thời điểm nhất định, giúp trở thành thói quen cho người bệnh.
- Cập nhật các bản tin về bệnh THA và phát thanh thường xuyên trên loa phóng thanh: nội dung bản tin tập trung vào tầm quan trọng của việc tuân thủ chế độ điều trị và nhất là việc tuân thủ dùng thuốc.
- Hướng dẫn người bệnh biết kiểm soát chỉ số huyết áp tại nhà bằng cách tự đo huyết áp bằng huyết áp kế điện tử hoặc đo tại trạm y tế xã/phường.
- Bệnh viện nên sử dụng thuốc huyết áp của một hãng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người bệnh tăng HA khi sử dụng.
- Điều dưỡng cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc tuân thủ dùng thuốc của người bệnh tăng HA ngoại trú, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị.
KẾT LUẬN
1. Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc điều trị của người bệnh tăng huyết áp ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2018 là chưa thật sự tốt:
- Tỷ lệ người bệnh thỉnh thoảng quên uống thuốc chiếm 17,8%.
- Tỷ lệ người bệnh cảm thấy bất tiện vì phải uống thuốc hàng ngày chiếm 12,2%.
- Tỷ lệ người bệnh tuân thủ điều trị thuốc huyết áp kém chiếm 28,9%.
2. Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả tuân thủ dùng thuốc của người bệnh tăng huyết áp ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn:
- Bệnh viện cần thường xuyên mở các lớp tập huấn cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán bộ y tế về kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe, tư vấn về bệnh THA cho người bệnh.
- Hướng dẫn người bệnh biết kiểm soát chỉ số huyết áp tại nhà bằng cách tự đo huyết áp bằng huyết áp kế điện tử hoặc đo tại trạm y tế xã/phường.
- Hướng dẫn người bệnh sử dụng sổ theo dõi huyết áp hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ để uống thuốc vào một thời điểm nhất định, giúp trở thành thói quen cho người bệnh.
- Điều dưỡng cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc tuân thủ dùng thuốc của người bệnh tăng HA ngoại trú, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt:
1. Bộ y tế (2005), “Thực trạng huyết áp cao ở Việt Nam”, Điều tra y tế quốc gia
2001-2002, tr. 99-105.
2. Bộ Y Tế (2010), "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp (Ban hành kèm theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/08/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế".
3. Nguyễn Hữu Duy (2017), Phân tích tuân thủ sử dụng thuốc trên người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện Tim Hà Nội, Khóa
luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội.
4. Bùi Thị Hà (2010), “Nghiên cứu thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố
liên quan của người bệnh THA tại Hải Phòng ”,Tạp chí Y học Việt Nam 2, tr.
14-20.
5. Vương Thị Hồng Hải và Dương Hồng Thái (2007), "Đánh giá sự tuân thủ và nhận thức về điều trị của người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại
bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Tạp chí Thông tin Y dược. 12, tr. 28-32.
6. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2010), "Kiến thức, thái độ và sự tuân thủ dùng thuốc của người bệnh tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện cấp cứu trưng
vương", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 4, tr. 150-160.
7. Hội Tim mạch Việt Nam (2015), Khuyến cáo về chẩn đoán, điều trị & dự phòng tăng huyết áp 2015.
8. Hoàng Thị Kim Huyền (2014), Dược lâm sàng những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị, NXB Y học, Hà Nội, tr. 202-236.
9. Ngô Quốc Huy (2014), Mô tả kiến thức, thực hành và các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của người bệnh tại câu lạc bộ tăng huyết áp bệnh viện đa khoa Đống Đa, Hà Nội 2014, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
10. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và Phạm Thái Sơn (2003), "Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía bắc Việt Nam năm 2001 –
2002", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 33, tr. 9-15.
11. Lý Huy Khanh (2013), "Khảo sát điều trị tăng huyết áp tại phòng khám cấp
cứu bệnh viện Trưng Vương", Chuyên đề tim mạch học - Hội tim mạch Thành phố Hồ Chí Minh.
12. Nguyễn Thị Phương Lan và Đàm Thị Tuyết (2016), "Thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh tăng huyết áp tại phòng khám ngoại trú bệnh viện đa
khoa Bắc Kạn", Tạp chí Y học thực hành số 12 (1029).
13. Vũ Xuân Phú (2011) “Thực trạng thực hành tuân thủ trong điều trị tăng huyết
áp của người bệnh 25- 60 tuổi ở 4 phường thành phố Hà Nội năm 2011”, Y học thực hành (817), số 4/2012.
* Tiếng Anh:
14. CDC (2013), Medication Adherence Primary care educators may use the
following slides for their own teaching purposes, CDC’s Noon Conference March 27, 2013.
15. James P. A., Oparil S., et al. (2014), "2014 evidence-based guideline for the management of high blood pressure in adults: report from the panel members
appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8)", Jama, 311(5), pp.
507-20.
16. Mancia G., Fagard R., et al. (2013), "2013 ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertension: the Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of
the European Society of Cardiology (ESC)", J Hypertens, 31(7), pp. 1281-357.
17. Morisky Donald E., Ang Alfonso, et al. (2008), "Predictive Validity of A
Medication Adherence Measure in an Outpatient Setting", Journal of clinical hypertension (Greenwich, Conn.), 10(5), pp. 348-354.
18. Nuesch R., Schroeder K., et al. (2001), "Relation between insufficient response to antihypertensive treatment and poor compliance with treatment: a
prospective case-control study", Bmj, 323(7305), pp. 142-6.
19. Wetzels G. E., Nelemans P., et al. (2004), "Facts and fiction of poor compliance as a cause of inadequate blood pressure control: a systematic
review", J Hypertens, 22(10), pp. 1849-55.
20. Yu-Pei, Ying-Hsiang (2007) “ Adherence to antihypertensive medication among the elderly: A communiy – based survey in Taiwan City, Southern Taiwan” Medication Adherence of elderly Hypertensives in Taiwain 2-3 pp: 176
21. .Sabate E (2003), Adherence to Long-Term Therapies: Evidence for Action,
PHỤ LỤC 1
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỆNH NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIÊN BẮC KẠN
A. Hành chính
STT Câu hỏi Trả lời
A1 Họ và tên người bệnh
... A2 Tuổi ...
A3 Giới tính 1. Nam
2. Nữ
A4. Dân tộc 1. Kinh
2. Tày 3. Nùng 4. Khác
A5 Địa chỉ 1. Thành phố
2. Nông thôn A6. Bệnh lý mắc kèm 1. Suy tim
2. Đái tháo đường 3. Rối loạn lipid máu 4. Bệnh van tim 5. Rung nhĩ
6 Thiếu máu cơ tim cục bộ 7. Khác
A7 Thời gian mắc tăng huyết áp
1. < 5 năm 2.5-10 năm 3. > 10 năm A8 Người bệnh có tuân thủ 1. Có
chế độ ăn uống theo hướng dẫn của thày thuốc
2. Không
A9 Người bệnh có tuân thủ chế độ luyện tập theo hướng dẫn của thày thuốc
1. Có 2. Không
A10 Người bệnh có tuân thủ chế độ uống thuốc theo hướng dẫn của thày thuốc
1. Có 2. Không
B. BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC
STT Câu Có Không
1 Thỉnh thoảng ông/bà có quên uống thuốc không? 2 Trong 2 tuần qua, có ngày nào ông/bà quên uống
thuốc không?
3
Ông/bà có bao giờ dừng thuốc mà không thông báo cho bác sĩ vì cảm thấy tình trạng xấu hơn do thuốc hay không?
4
Khi đi xa hoặc đi du lịch, thỉnh thoảng ông/bà có quên mang thuốc theo không?
5 Hôm qua, ông bà có uống thuốc không?
6
Thỉnh thoảng, ông/bà có ngừng uống thuốc vì cảm thấy huyết áp được kiểm soát không?
7
Phải uống thuốc hàng ngày làm nhiều người cảm thấy bất tiện. Ông/bà có cảm thấy phiền vì phải tuân thủ kế hoạch điều trị không?