Thực trạng nhận thức về tuân thủ chế độ ăn, uống và luyện tập thể lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng nhận thức về chế độ ăn uống và luyện tập thể lực của người bệnh tăng huyết áp điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh hải dương năm 2016 (Trang 34 - 41)

của người bệnh THA điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương:

Người bệnh tăng huyết áp điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương hiểu biết chưa nhiều về bệnh; nhận thức chưa đúng về tầm quan trọng của chế độ ăn, uống và luyện tập trong điều trị, dự phòng biến chứng THA. Trong khi, trung tâm tim mạch bệnh viện đa khoa tỉnh còn thiếu nhân lực chăm sóc, điều trị người bệnh; nhất là những nhân viên y tế có kiến thức chuyên sâu.

2.3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhận thức về tuân thủ chế độ ăn, uống và luyện tập thể lực cho người bệnh THA điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương:

- Tổ chức khám sàng lọc và phát hiện sớm bệnh THA tại cộng đồng đưa vào quản lý, điều trị để hạn chế biến chứng của bệnh.

- Tăng cường tuyên truyền giáo dục về tác dụng của tập luyện thể lực và dinh dưỡng đúng cách góp phần kiểm soát huyết áp.

- Thường xuyên mở lớp tập huấn cho cán bộ y tế cập nhật kiến thức mới, hiệu quả trong công tác dự phòng bệnh tăng huyết áp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt:

1. Đào Duy An (2007), “Tăng huyết áp thầm lặng như thế nào?”, Tạp chí Tim

mạch học Việt Nam, (47),tr.445-52.

2. Nguyễn Thị Chính (2002), Tăng huyết áp đau thắt ngực và nhồi máu cơ tim,

Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 1-44.

3. Nguyễn Đức Công, Lê Gia Vinh và cộng sự (2005), “Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc và bề dày lớp mỡ dưới da ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”,

Tạp chí Tim mạch học, (41), tr.488-94.

4. Phạm Tử Dương (2004), Bệnh tăng huyết áp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

5. Đoàn Dư Đạt, Đặng Thị Quận và cộng sự (2005), “Nhận xét các yếu tố nguy cơ của bệnh tăng huyết áp tại khoa Tim mạch Bệnh viện Uông Bí – Quảng

Ninh năm 2003 – 2004”, Tạp chí Tim mạch học, (41), tr.514-23.9

6. Tô Văn Hải (2002), “Điều tra về tăng huyết áp động mạch ở cộng đồng Hà

Nội, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học”, Tạp chí Tim mạch học 29, tr. 105-

111.

7. Nguyễn Đức Hoàng, Dương Vĩnh Linh (2004), “Nghiên cứu tỉ lệ tăng huyết áp ở người cao tuổi tại xã Hương Xuân huyện Hương Trà, Thừa Thiên, Huế. Kỷ

yếu toàn văn các đề tai khoa học”, Tạp chí Tim mạch học 37, tr. 26-30.

8. Hội Tim mạch học Việt Nam (2006), “Khuyến cáo của Hội Tim mạch học

Việt Nam về chẩn đoán , điều trị, dự phòng tăng huyết áp ở người lớn”.Khuyến

cáo về các bệnh tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006-2010, Nhà xuất bản Y

học, Hà Nội, tr. 1-52.

9. Phạm Gia Khải (2003), “Nghiên cứu theo chiều dọc tăng huyết áp vô căn ở

người lớn “, Bộ Y Tế- Viện Tim mạch học Việt Nam 2003.

10. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn và cộng sự (2003), “Tỉ lệ tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phia Bắc Việt Nam 2001-

2002”. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam; 33:9 – 33.

11. Phạm Gia Khải và cs (2000). “Đặc điểm dịch tễ học bệnh THA tại Hà Nội.

12. Phạm Khuê (2000), “Tăng huyết áp”, Bách khoa thư Bệnh học- tập 1, Nhà

xuất bản từ điển bách khoa, Hà Nội, tr.265-68.

13. Phạm Thị Kim Lan (2002), “Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ của người

tăng huyết áp tại nội thành Hà Nội”, Luận văn tốt nghiệp BS chuyên khoa II –

Đại học Y Hà Nội.

14. Bùi Quang Kinh (1999), Bệnh tăng huyết áp,cách phòng và điều trị, Nhà xuất

bản Nghệ An.

15. WHO/ISH (1999), " Hướng dẫn của WHO/ISH - 1999 về tăng huyết áp",

Đặc san thời sự tim mạch học 7/1999, tr. 3-33.

* Tiếng Anh:

16. Ekind MS, Sacco RL. (1998), “Stroke risk factors and stroke prevention”,

Semin Neurol, (18),pp.429- 40.

17. Kearney PM., Whelton M., Whelton PK., et al (2005), “Global burden of

hypertension : analysis of worldwide data”, Lancet,365(9455), pp.217-23.

18. Makris M.(2000), “Hyperhomocysteinemia and thrombosis”, Clin. Lab.

Haem, 2000,(22), pp.133-143.

19. Paul K. Whelton (2004), “Epidemiology and the prevention of

Hình 1.4:Người bệnh tăng huyết áp điều trị nội trú Tại trung tâm tim mạch, Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương

Tiến hành khảo sát người bệnh THA điều trị tại Trung tâm Tim Mạch- BVĐK Tỉnh Hải Dương

Phụ lục

Trung tâm tim mạch BVĐK tỉnh Hải Dương

PHIẾU KHẢO SÁT

Sự hiểu biết của người bệnh tăng huyết áp

Họ và tên người bệnh:... Tuổi:... Giới tính: □ Nam □ Nữ

Địa

chỉ:... STT Câu hỏi Điền thông tin hoặc đánh dấu (x) vào lựa chọn

1 Trình độ văn hóa của ông/bà: □ Tiểu học □ Trung học cơ sở □ Trung học phổ thông □ Cao đẳng, Đại học 2 Thời gian ông/bà mắc

bệnh tăng huyết áp? ... năm 3

Trong gia đình có ai bị mắc bệnh tăng huyết áp không?

□ Có □Không

4 Thói quen ăn uống

- Ăn nhiều thức ăn mặn □ Có □Không - Ăn nhiều thức ăn có

mỡ động vật

□ Có □Không

- Ăn uống nhiều đồ ngọt □ Có □Không - Uống nhiều rượu, bia

□ Có □Không 5 Chế độ tập luyện □ Có □Không

6 Hút thuốc lá/ lào □ Có □Không

Hải Dương, ngày.... tháng.... năm 2016 Người khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng nhận thức về chế độ ăn uống và luyện tập thể lực của người bệnh tăng huyết áp điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh hải dương năm 2016 (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)