Chủ đề: Người lớnh và tỡnh yờu đất nước, tinh thần cỏch mạng B CÁC DẠNG ĐỀ

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi lớp 9( phù hợp) (Trang 72 - 75)

C- BÀI TẬP VỀ NHÀ

c. Chủ đề: Người lớnh và tỡnh yờu đất nước, tinh thần cỏch mạng B CÁC DẠNG ĐỀ

B. CÁC DẠNG ĐỀ

1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm. Đề 1:

Chộp lại khổ thơ cuối trong "Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh" của Phạm Tiến Duật. Nờu nội dung chớnh của khổ thơ đú?

Gợi ý:

- HS chộp lại 4 cõu thơ cuối - Nội dung:

+ Khổ thơ cuối hiện lờn rừ nột sự khốc liệt và dữ dội của chiến tranh : Xe khụng kớnh, khụng đốn, khụng mui và cú thờm một thứ nhưng đú là thờm vết xước, thờm sự hư hại.

+ Khụng cú gỡ cả nhưng lại cú tất cả. Trỏi tim và sức mạnh của người lớnh, đú là sức mạnh của con người đó chiến thắng kẻ thự. Trỏi tim yờu thương, trỏi tim sụi sục căm giận, trỏi tim can trường của người chiến sĩ lỏi xe vỡ miền Nam thõn yờu đang chỡm trong mỏu lửa chiến tranh. Đú là trỏi tim của lũng quyết tõm chiến đấu và chiến thắng.

2. Dạng đề 5 đến 7 điểm Đề 1:

Cảm nghĩ của em về hỡnh ảnh người lớnh trong “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” của Phạm Tiến Duật.

* Gợi ý a. Mở bài:

- Giới thiệu những nột cơ bản về nhà thơ Phạm Tiến Duật và tỏc phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe khụng

kớnh."

- Cảm nghĩ chung về lũng khõm phục và biết ơn thế hệ cha anh đi trước.

b. Thõn bài:

- Cảm nhận về chõn dung người chiến sĩ lỏi xe- những con người sụi nổi, trẻ trung, anh dũng, họ kiờu hónh, tự hào về sứ mệnh của mỡnh. Những con người của cả một thời đại

“ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”

- Tư thế chủ động, tự tin luụn làm chủ hoàn cảnh của người chiến sỹ lỏi xe “ Ung dung buồng lỏi ta

ngồi"

- Tinh thần lạc quan, sẵn sàng chấp nhận những thử thỏch trước gian khổ, hiểm nguy: " Khụng cú kớnh ừ thỡ cú bụi...

... Khụng cú kớnh ừ thỡ ướt ỏo”

- Nhiệt tỡnh cỏch mạng của người lớnh được tớnh bằng cung đường cụ thể “ Lỏi trăm cõy số nữa” - Tỡnh đồng đội thắm thiết, thiờng liờng.

- Quyết tõm chiến đấu và chiến thắng vỡ miền Nam, khỏt vọng tự do hoà bỡnh chỏy bỏng của người chiến sĩ lỏi xe (khổ thơ cuối)

c. Kết bài.

- Đỏnh giỏ về vị trớ của bài thơ trờn thi đàn văn học khỏng chiến .

- Cảm nghĩ khõm phục biết ơn và tự hào về thế hệ đi trước, những con người đó cống hiến cả tuổi thanh xuõn của mỡnh cho độc lập và hoà bỡnh của dõn tộc.

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ

1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm.

Đề 2: Giải thớch ý nghĩa nhan đề của tỏc phẩm" Bài thơ vềtiểu đội xe khụng kớnh" của Phạm Tiến Duật.

Gợi ý:

- Bài thơ cú một nhan đề khỏ dài, độc đỏo mới lạ của nú. Nhan đề bài thơ đó làm nổi bật rừ hỡnh ảnh của toàn bài: Những chiếc xe khụng kớnh. Hỡnh ảnh này là một phỏt hiện thỳ vị của tỏc giả, thể hiện sự gắn bú và am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trờn tuyến đường Trường Sơn.

- Nhan đề giỳp cho người đọc thấy rừ hơn cỏch nhỡn cỏch khai thỏc hiện thực của tỏc giả: Khụng phải chỉ viết về những chiếc xe khụng kớnh hay là hiện thực khốc liệt của cuộc chiến tranh mà chủ yếu muốn núi về chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ hiờn ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lờn thiếu thốn gian khổ, hiểm nguy của chiến tranh.

Đề 3:

Viết một đoạn văn ( 15-20 dũng) nờu cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ Việt Nam trong khỏng chiến chống Mỹ qua bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” của Phạm Tiến Duật.

2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm

Đề 2:

Em hóy phõn tớch “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” của Phạm Tiến Duật.

Gợi ý

a. Mở bài:

- Giới thiệu về tỏc giả, tỏc phẩm.

- Khỏi quỏt nội dung của tỏc phẩm.( Tỏc giả ca ngợi tư thế hiờn ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp mọi khú khăn nguy hiểm; niềm vui trẻ trung, sụi nổi cựng quyết tõm chiến đấu vỡ miền Nam của cỏc chiến sỹ lỏi xe Trường Sơn.)

b. Thõn bài:

* Hỡnh ảnh của những chiếc xe khụng kớnh:

- Đú là những chiếc xe vận tải chở hàng hoỏ, đạn dược ra mặt trận, bị mỏy bay Mỹ bắn phỏ , kớnh xe vỡ hết.

- Bom đạn chiến tranh cũn làm cho những chiếc xe ấy biến dạng thờm, trần trụi hơn:

Khụng cú kớnh rồi xe khụng cú đốn Khụng cú mui xe thựng xe cú xước.

* Hỡnh ảnh chủ nhõn của những chiếc xe khụng kớnh- những chiến sĩ lỏi xe:

- Tư thế hiờn ngang, tự tin

- Tinh thần dũng cảm, lạc quan vượt qua những khú khăn gian khổ: Giú, bụi, mưa nhưng khụng làm

giảm ý chớ và quyết tõm của cỏc chiến sỹ lỏi xe. Họ vẫn: phỡ phốo chõm điếu thuốc. "Nhỡn nhau mặt

lấm cười ha ha" ....

- Tỡnh đồng đội thắm thiết, thiờng liờng là sợi dõy vụ hỡnh nối kết mọi người trong hoàn cảnh hiểm nguy, cận kề cỏi chết:

Những chiếc xe từ trong bom rơi... ... Bắt tay qua cửa kớnh vỡ rồi

Tất cả cựng chung lý tưởng chiến đấu giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước và tin tưởng vào

tương lai tươi sỏng đang tới rất gần: Lại đi, lại đi trời xanh thờm

- Đoạn kết, chất hiện thực và chất trữ tỡnh hoà quyện vào nhau tạo thành một hỡnh tượng thơ tuyệt đẹp

... Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim.

c. Kết bài:

-“Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” đó khắc hoạ hỡnh ảnh cỏc chiến sỹ lỏi xe Trường Sơn bằng tỡnh cảm yờu mến và lũng cảm phục chõn thành.

- Ngụn ngữ thơ giản dị, tự nhiờn và giàu cảm xỳc. Tỏc giả đó phỏt hiện và ca ngợi phẩm chất anh hựng của thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc chiến tranh giữ nước đau thương mà oanh liệt vừa qua.

Đề 3:

Nờu cảm nhận của em về hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh và những chiến sĩ lỏi xe trong " Bài thơ về tiểuđội xe khụng kớnh" của Phạm Tiến Duật.

...

Chủ đề 2:

TèNH CẢM GIA ĐèNH HềA QUYỆN VỚI TèNH YấU ĐẤT NƯỚC Tiết 5+6: BẾP LỬA

-Bằng Việt-

A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tỏc giả.

- Bằng Việt tờn thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quờ ở Thạch Thất - Hà Tõy. - Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong khỏng chiến chống Mỹ.

- Là một luật sư

- Đề tài: thường viết về những kỷ niệm, ước mơ của tuổi trẻ, gần gũi với người đọc trẻ tuổi, bạn đọc trong nhà trường.

2. Tỏc phẩm a. Nội dung

a) Những hồi tưởng về bà và tỡnh bà chỏu

Bắt đầu từ hỡnh ảnh bếp lửa -> từ đú cả tuổi thơ ấu bỗng sống lại -> Kỷ niệm về những năm thỏng tuổi thơ gắn liền với bếp lửa. Bếp lửa đỏnh thức tuổi thơ, ở đú lung linh hỡnh ảnh người bà và cú cả hỡnh ảnh quờ hương.

b) Những suy ngẫm về bà và hỡnh ảnh bếp lửa : Bà tần tảo chịu thương chịu khú, lặng lẽ hy sinh cả một đời -> Từ ngọn lửa của bà chỏu nhận ra cả một niềm tin dai dẳng về ngày mai, chỏu hiểu được linh hồn của một dõn tộc vất vả gian lao mà tỡnh nghĩa.

Từ những ý nghĩa, từ bếp lửa bài thơ đến hỡnh ảnh ngọn lửa của lũng yờu thương, của niềm tin, cuả sức sống mónh liệt.

c) Niềm thương nhớ của chỏu: ở nơi xa khi đó trưởng thành người chỏu vẫn khụng nguụi nhớ

về bà và hỡnh ảnh bếp lửa. Hỡnh ảnh ấy đó trở thành kỷ niệm thiờng liờng làm ấm lũng, nõng đỡ chỏu trờn bước đường đời.

b.Về nghệ thuật

- Sỏng tạo: hỡnh ảnh thơ vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng.

- Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miờu tả, tự sự và bỡnh luận. Thành cụng của bài thơ cũn ở sự sỏng tạo hỡnh ảnh bếp lửa gắn với hỡnh ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỷ niệm, cảm xỳc và suy nghĩ về bà và tỡnh bà chỏu.

- Giọng điệu phự hợp với cảm xỳc hồi tưởng suy ngẫm.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi lớp 9( phù hợp) (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w