6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
2.4.8. Poly(methyl methacrylate) (PMMA)
2.4.8.1. Cấu tạo và cấu trúc nhựa
Poly(methyl methacrylate) (PMMA), cũng có các tên gọi khác như methyl methacrylate resin, thủy tinh hữu cơ, nhựa acrylic hoặc thủy tinh acrylic. Các tên thương mại của PMMA có thể kể đến như: Plexiglas, Acrylite, Lucite và Perspex. PMMA có danh pháp là Poly (methyl 2-methylpropenoate). PMMA là một nhựa nhiệt dẻo trong suốt thường được sử dụng ở dạng tấm, miếng như một vật liệu nhẹ, khó bể vỡ có thể được dùng để thay thế cho kính và thủy tinh (vì vậy, nó có tên gọi là thủy tinh hữu cơ).
Về phương diện hoá học, đó là các polyme (hợp chất cao phân tử) tổng hợp của methyl methacrylate.
Công thức phân tử: (C5O2H8)n Phương trình phản ứng:
Hình 2.9. Cầu trúc phân tử của PMMA
2.4.8.2. Các đỉnh phổ Raman
Phổ Raman của PMMA được thể hiện ở Bảng 2.8 [26]. Phổ Raman bao gồm các đỉnh đặc trưng của PTFE, mỗi đỉnh đặt trưng cho một số liên kết dao động chính trong vật liệu.
Bảng 2.8. Bảng phổ Raman chuẩn của (PMMA) [26] Số sóng(��−�) Nhóm hoạt động chính
602 C - COO bị kéo căng, C - C - O đối xứng bị kéo căng 853 CH2bị kéo căng
925 CH2bị kéo căng 999 O - CH3bị rung lắc 1081 C - C bị kéo căng
1264 C - O bị kéo căng, C - COO bị kéo căng
1460 C - H không đối xứng bị uốn cong của � - CH3, C - H không đối xứng bị uốn cong của O - CH3
1648 C = O bị kéo căng, C-COO bị kéo căng 1736 C = O bị kéo căng của C - COO
2848 O - CH3
2957 C - H không đối xứng bị kéo căng của O - CH3, C - H đối xứng bị kéo căng của �- CH3, CH2 không đối xứng bị kéo căng
không đối xứng bị kéo căng của�- CH3