8. Giỏo dục sức khỏe, vai trũ quan trọng của tuõn thủ chế độ điều trị
3.3 Đối với điều dưỡng viờn
- Điều dưỡng thường xuyờn duy trỡ cụng tỏc tư vấn GDSK, hướng dẫn người bệnh tự chăm súc, theo dừi, phũng bệnh trong thời gian nằm viện và trước khi ra viện.
- Chủđộng học tậpnõng cao kỹ năng truyền thụng, đặc biệt là kỹ năng lắng nghe thuyết phục, giao tiếp ứng xử, thõn thiện với người bệnh và người nhà. Tớch cực học tập để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn. Nắm vững kiến thức về bệnh TTPL để cú kiến thức tư vấn GDSK cho người bệnh.
- Chủ động thực hiện cụng tỏc GDSK, sắp xếp cụng việc hợp lý, khoa học để cú thời gian tư vấn GDSK cho người bệnh TTPL, gúp phần nõng cao nhận thức của người bệnh về bệnh cũng như việc phải tuõn thủ điều trị.
Chương 4 KẾT LUẬN
4.1. Đỏnh giỏ cụng tỏc tư vấn giỏo dục sức khỏe về tuõn thủ chế độ điều trị của điều dưỡng đối với người bệnh Tõm Thần Phõn Liệt tại Bệnh viện Tõm thầnTWI.
Cụng tỏc tư vấn GDSK cho người bệnh TTPL được ỏp dụng theo phương phỏp tư vấn trực tiếp cho cỏ nhõn người bệnh TTPL do điều dưỡng chăm súc thực hiện tại giường bệnh, tư vấn cho nhúm người bệnh TTPL do điều dưỡng trưởng khoa thực hiện 1 tuần/lần. Kết hợp với Phỏt tài liệu về bệnh TTPL cho người bệnh và gia đỡnh.
Tư vấn cho cỏ nhõn NB TTPL: Cỏc biện phỏp tuõn thủ điều trị thuốc và vai trũ nú.Người bệnh được điều dưỡng trực tiếp cho uống thuốc và kiểm tra đảm bảo thuốc tới dạ dày người bệnh. Sau khi thực hiện thuốc cho người bệnh, điều dưỡng cú ghi vào phiếu chăm súc theo đỳng quy định. Khụng cú trường hợp người bệnh bị tai biến do dựng thuốc xảy ra trong bệnh viện.
+ Người bệnh được tư vấn GDSK khi vào khoa, trong khi nằm viện và khi ra viện Tư vấn GDSK cho người bệnh TTPL theo nhúm: Tổ chức lồng ghộp vào cỏc buổi sinh hoạt hội đồng người bệnh cấp khoa 1 tuần/ 1 lần.
Cụng tỏc tư vấn giỏo dục sức khỏe chưa được duy trỡ thường xuyờn liờn tục, vẫn cũn người bệnh chưa được tư vấn. Chưa đỏnh giỏ được cụng tỏc tư vấn GDSK.
4.2. Đề xuất cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả cụng tỏc tư vấn Giỏo dục sức khỏe cho người tõm thần phõn liệt tại Bệnh viện Tõm Thần TWI.
* Đối với Bệnh viện và phũng Điều dưỡng.
+ Bố trớ phũng TT- GDSK cho người bệnh nội trỳ tại cỏc khoa lõm sàng.
+ Xõy dựng quy trỡnh tư vấn GDSK cho cỏ nhõn, quy trỡnh tư vấn GDSK cho nhúm người bệnh TTPL, được Hội đồng khoa học của bệnh viện phờ duyệt.
+ Xõy dựng quy trỡnh, bảng kiểm đỏnh giỏ tư vấn GDSK cho cỏ nhõn và cho nhúm người bệnh TTPL.
+ Tổ chức cỏc lớp tập huấn về TT – GDSK trong bệnh viện cho điều dưỡng, cử điều dưỡng tham gia cỏc tham gia cỏc hội thảo tõm thần, hội nghị khoa học để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn. Sau khi đi tập huấn về tổ chức tập huấn lại cho điều dưỡng cỏc khoa trong bệnh viện.
+ Tổ Cụng tỏc xó hội phối hợp với cỏc khoa lõm sàng làm tốt cụng tỏc tư vấn giỏo dục sức khỏe.
+ Phũng Điều dưỡng tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt cụng tỏc tư vấn GDSK cho người bệnh TTPL tại cỏc khoa.
+ Thành lập được Cõu lạc bộ người bệnh TTPL tại bệnh viện.
+ Cú biện phỏp chế tài: Đề nghị khen thưởng động viờn những điều dưỡng làm tốt cụng tỏc tư vấn GDSK. Nhắc nhở, hạ thi đua những điều dưỡng chưa làm tốt cụng tỏc tư vấn giỏo dục sức khỏe.
+ Hàng quý phũng Điều dưỡng bỏo cỏo đỏnh giỏ cụng tỏc tư vấn giỏo dục sức khỏe cho người bệnh.
* Đối với cỏc khoa lõm sàng và điều dưỡng trưởng khoa
- Bố trớ phũng truyền thụng, gúc tư vấn – GDSK tại khoa, cú tổ chức tư vấn GDSK cho người bệnh khi đang nằm điều trị và hướng dẫn lại khi NB ra viện.
- Điều dưỡng trưởng khoa hoặc điều dưỡng đội trưởng lập kế hoạch tư vấn GDSK cho người bệnh và giao cho ĐD chăm súc thực hiện tư vấn- GDSK cho người bệnh và người nhà bệnh nhõn theo quy định.
- Tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt cụng tỏc tư vấn GDSK đặc biệt về tuõn thủ điều trị cho người bệnh TTPL tại khoa. Hàng thỏng cú đỏnh giỏ chất lượng tư vấn - GDSK.
- Xõy dựng những tấm gương điều dưỡng làm tốt cụng tỏc tư vấn GDSK, đề nghị bệnh viện khen thưởng động viờn.
* Đối với điều dưỡng viờn
- Điều dưỡng thường xuyờn duy trỡ cụng tỏc tư vấn GDSK, hướng dẫn người bệnh tự chăm súc, theo dừi, phũng bệnh trong thời gian nằm viện và trước khi ra viện.
- Chủđộng học tậpnõng cao kỹ năng truyền thụng, đặc biệt là kỹ năng lắng nghe thuyết phục, giao tiếp ứng xử, thõn thiện với người bệnh và người nhà. Tớch cực học tập để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn. Nắm vững kiến thức về bệnh TTPL để cú kiến thức tư vấn GDSK cho người bệnh.
- Chủ động thực hiện cụng tỏc GDSK, sắp xếp cụng việc hợp lý, khoa học để cú thời gian tư vấn GDSK cho người bệnh TTPL, gúp phần nõng cao nhận thức của người bệnh về bệnh cũng như việc phải tuõn thủ điều trị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A.TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Duyờn( 1999),Nghiờn cứu cỏc đặc điểm lõm sàng và cỏc yếu tố thỳc đẩy tỏi phỏt bệnh Tõm Thần Phõn Liệt thể paranoid, Luận văn tốt nghiệpThạc Sĩ, Học viện quõn y.Hà Nội
2. Nguyễn Minh Hải (2008), Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh quản lý điều trị người bệnh tõm thần phõn liệt dựa vào cộng đồng tại thị trấn Vĩnh An, Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai năm 2007, Luận văn tốt nghiệp chuyờn khoa cấp I, Đại học Y Dược Huế. Huế.
3. Đàm Khải Hoàn (2007), Giỏo dục và nõng cao sức khỏe, Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn, Nhà xuất bản Y học.
4. Bựi Quang Huy ( 2011), Tõm thần phõn liệt, Truy cập từ: http://www.baomoi.com/Tam-than-phan-liet/82/6912684.epi
5. Phạm Gia Khỏnh (2005), "Tõm thần phõn liệt", Bệnh học Tõm thần,Nhà xuất bản quõn đội nhõn dõn, Tr 177-214.
6. Lờ Quốc Nam. Cỏch đối xử với Người bệnh Tõm thần phõn liệt trong gia đỡnh. Truy cập từ:http://www.bệnh việntt-tphcm.org.vn/n-vn-1198-0/danh-cho-than- nhan-va-benh-nhõn/cach-doi-xu-voi-benh-nhan-tam-than-phan-liet-trong-gia- dinh.html
7. Đỗ Kim Lan, Bước đầu dựng thuốc an thần kinh chậm cho bệnh nhõn Tõm Thần Phõn Liệt, Cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học về bảng phõn loại bệnh quốc tế lần thứ 10 ( ICD-10), Bộ y tế 1995, tr166-17010.
8. Nguyễn Mạnh Phỏt, Bỏo cỏo phõn loại Người bệnh nội trỳ theo ICD-
10năm2016.
Truycập;http://www.bvtttw1.gov.vn/?lang=V&func=newsdetail&newsid=66 2&CatID=21&MN=87.
9. Đinh Quốc Thắng, Trần Hữu Bỡnh (2010), Kiến thức-thỏi độ- thực hành của người chăm súc chớnh người bệnh TTPL tại nhà và một số yếu tố liờn quan ở Huyện Bỡnh Xuyờn, Vĩnh Phỳc năm 2010.
10. Nguyễn Viết Thiờm. Nhận xột về cơ cấu bệnh lý được ghi chẩn đoỏn ở mục F2 ( ICD-10) trờn bệnh nhõn nội trỳ tại Viện Sức Khỏe Tõm Thần, Cụng Trỡnh nghiờn cứu khoa học về bảng phõn loại quốc tế lần thứ 10 (ICD-10), Bộ y tế, tr 41-44.
11. Lý trần Tỡnh, “ Nghiờn cứu nguyờn nhõn bỏ điều trị ở bệnh nhõn tõm thần ngoại trỳ”, Nội san tõm thần học, số 1 năm 2012, tr 44.
B.TIẾNG ANH
12. BROWN W.A; HERZ L.D ( 1989), Response to neuroleptic drug as device for classifying schizophernia, schizophernia bull, PP 23.
13. BEAUFILS B (1994),Schizophernies resistantes, Perspec tives Paris , PP: 189- 194.
14. .HIRCH (1993), Schizophrenia, current concepts and therapeutic prospects,11 (4), pp 55-64.
15. JOHHSON D.A (1996), “ thuốc chống loạn thần: Hướng dẫn lõm sàng cho điều trị duy trỡ bệnh tõm thần phõn liệt”, Bản dịch tiếng việt của trần thị Bỡnh An, Thụng tin y học, chuyờn ngành tõm thần, (2),tr 34-37.
16. KASPERS ( 1987) , Asocioclinical study of delusions in schizophernia. Indian Journal ũ social Psychiatry ,PP: 137-146.
17. LADER M ( 1998),Pharmacological prevention of relapse, Kao- Hsiung-I- Hsueh-Ko-Hsueh),PP: 448-457.