Giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật ung thư nội mạc tử cung tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2018 (Trang 37 - 40)

- Mở rộng cơ sở vật chất nhắm hạn chế tình trạng quá tải trong chăm sóc, từ đó điều dưỡng sẽ có nhiều thời gian cho chăm sóc mỗi người bệnh.

- Cần chủ động hơn trong công tác quản lý đau, đặc biệt là sau mổ, xây dựng quy trình quản lý đau, áo dụng những biện pháp giảm đau phù hợp, có hiệu quả với người bệnh sau mổ UTNMTC.

- Tập huấn thường kỳ cho điều dưỡng những nội dung mới trong chăm sóc, từ đó điều dưỡng thực hiện tốt công việc chăm sóc cũng như cung cấp cho người bệnh những thông tin chuẩn, chính xác và hiệu quả.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu để viết chuyên đề “Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật UTNMTC” tôi đưa ra một số kết luận sau:

- UTNMTC đứng hàng thứ 6 trong tổng số các loại ung thư ở người, sau ung thư vú, ung thư cổ tử cung và xếp trên ung thư buồng trứng. Để điều trị bệnh UTNMTC thì phẫu thuật là một trong đa phương pháp điều trị không thể thiếu (phẫu thuật- hóa chất- xạ trị).

- Về chăm sóc và theo dõi người bệnh sau phẫu thuật UTNMTC tại khoa Phụ ung thư bệnh viện Phụ sản Trung ương:

+ Về chăm sóc cơ bản: Điều dưỡng đều thực hiện đầy đủ các chăm sóc cơ bản cho người bệnh theo đúng quy định

+ Chế độ theo dõi: Dấu hiệu sinh tồn, tình trạng vết mổ, tình trạng ống dẫn lưu, các tác dụng phụ của thuốc và các dấu hiệu bất thường có thể xảy ra đều đã được điều dưỡng thực hiện nhằm phát hiện sớm các biến chứng sau mổ như: liệt ruột – tắc ruột, chảy máu sau mổ, đọng dịch, nhiễm trùng vết mổ, bí tiểu kéo dài.

+ Can thiệp y lệnh: thuốc tiêm, thuốc uống, truyền dịch chính xác theo y lệnh liên tục hàng ngày đến khi người bệnh ra viện, phụ bác sỹ làm thủ thuật.

+ Ngoài ra các chế độ chăm sóc khác cũng được thực hiện đầy đủ, đảm bảo. Người bệnh sau phẫu thuật UTNMTC có nhiều các biến chứng, cũng như những tâm lý lo lắng. Vì vậy vai trò của người điều dưỡng trong chăm sóc là theo dõi phát hiện ra các biến chứng sớm, giúp người bệnh giảm lo lắng tin tưởng điều trị là vô cùng quan trọng. Công tác chăm sóc tạo khoa Phụ ung thư đã được thực hiện chu đáo, đầy đủ, đảm bảo không có biến chứng nào xảy ra trong quá trình quan sát. Tuy nhiên vẫn còn một số khâu điều dưỡng thực hiện chưa tốt như công tác giảm đau, công tác giáo dục sức khỏe... cần được bệnh viện quan tâm hơn nữa để nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ môn phụ sản - Trường đại học Y Hà Nội (2004), Phụ khoa dành cho

thầy thuốc thực hành, Nhà xuất bản Y học, Nhà xuất bản Y học, tr150 - 164.

2. Nguyễn Bá Đức (2009), Dịch tễ học bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học.

3. Trần Thị Phương Mai (2005), Bệnh học ung thư phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr63-74.

Tiếng Anh

4. Bertini A. F., Devouassoux-Shisheboran M., Genestie C. (2012), Pathology of endometrioid carcinoma. Bull Cancer, 99(1), pp.7-12.

5. Colombo N., Preti E., Landoni F. et al (2013) Endometrial cancer: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up. Ann

Oncol, 24 Suppl 6, pp.33-8.

6. Elliott J., Connor M.E., Lashen H (2003). “The value of outpatient hysteroscopy in diagnosing endometrial pathology in postmenopausal women with and without hormone replacement therapy”. Acta Obstet

Gynecol Scand Suppl, 82(12), pp. 1112-1119.

7. Esther O. Marisa R.N. (2009). Gynecologic Pathology, 1, Churchill Livingstone Elservier.

8. Ferlay J., Soerjomataram I., Dikshit R. et al (2015), “Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012”, Int J Cancer, 136(5), pp.359-86.

9. Gupta J. K., Chien P. F., Voit D. et al (2002), “Ultrasonographic endometrial thickness for diagnosing endometrial pathology in women with postmenopausal bleeding: a meta-analysis”, Acta Obstet Gynecol Scand, 81(9), pp. 799-816.

10. Hoffman K., Nekhlyudov L., Deligdisch L. (1995), “Endometrial carcinoma in elderly women”, Gynecol Oncol, 58(2), pp. 198-201.

11.Jemal A., Siegel R., Ward E. et al (2009) “Cancer statistics, 2009”.

12.Matsui N., Kajiwara H., Morishita A. et al (2015), “Cytological Study of Grade 3 Endometrioid Adenocarcinoma of Endometrial Origin: Cytoarchitecture and Features of Cell Clusters Assessed With Endometrial Brushing Cytology--Focusing on a comparison with endometrioid adenocarcinoma Grade" 1, 2”, Tokai J Exp Clin Med, 40(2), pp. 29-35

13. Paley P. J., Veljovich D. S., Shah C. A. et al (2011), “Surgical outcomes in gynecologic oncology in the era of robotics: analysis of first 1000 cases”, Am J Obstet Gynecol, 204(6), pp. 551-559.

14.Rubin E., Howard M.R. (2014). Esseltials of Rubin's Pathology, 6, Lippincott Williams & Wilkins, Philadenphia.

15.Smith R. A., Cokkinides V., Brooks D. et al (2010), “Cancer screening in the United States, 2010: a review of current American Cancer Society guidelines and issues in cancer screening”. CA Cancer

J Clin, 60(2), pp. 99-119.

16.Wei J. J., Paintal A., Keh P. (2013), “Histologic and immunohistochemical analyses of endometrial carcinomas: experiences from endometrial biopsies in 358 consultation cases”, Arch Pathol Lab Med, 137(11), pp. 1574-83.

17. World Health Organization classification of tumour (2014), WHO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật ung thư nội mạc tử cung tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2018 (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)