Các phương pháp Phụchồi chứcnăng cho ngườibệnh liệt nửa người tạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng công tác phục hồi chức năng cho người bệnh liệt nửa người tại bệnh viện phục hồi chức năng tỉnh sơn lanăm 2019 (Trang 31 - 38)

- Cấp dụng cụ hỗ trợ tập phục hồi chức năng phù hợp với người khuyết tật tại cộng đồng: 189 người khuyết tật với 259 loại dụng cụ PHCN.

Đặc biệt còn có tình nguyện viên Kitagawa Yamoto là cử nhân chuyên ngành VLTL-PHCN của Nhật Bản làm việc tình nguyện tại khoa Vật lý trị liệu của bệnh viện. Thường xuyên tăng cường trao đổi và đã chuyển giao được một số kỹ thuật mới trong điều trị VLTL - PHCN.

Bệnh viện đang đề nghị UBND tỉnh, Sở y tế tỉnh, Sở ngoại vụ phối hợp với tổ chức JICA Nhật Bản tiếp tục cử tình nguyện viên đến làm việc tại bệnh viện trong thời gian tiếp theo.

2.2.2. Các phương pháp Phục hồi chức năng cho người bệnh liệt nửa người tại bệnh viện. bệnh viện.

Năm 2019, tại bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Sơn La có 52 người bệnh bị liệt nửa người vào viện. Trong đó nguyên nhân 44 trường hợp do TBMMN, 02 trường hợp do chấn thương sọ não, 06 trường hợp do bại não. Chỉ có 02/43 trường hợp liệt do TBMMN vào viện sớm sau 3 giờ bị bệnh.

Biểu đồ: Phân bố nguyên nhân liệt nủa người

Tất cả người bệnh sau khi làm xong thủ tục nhập viện đều được tiến hành các biện pháp xử trí, điều trị, PHCN ngay, tùy theo từng nguyên nhân, tình trạng nặng nhẹ, từng giai đoạn. Cụ thể:

2.2.2.1. PHCN giai đoạn đầu tiên của bệnh (ngay sau khi bị bệnh): có 02 người bệnh

2.2.2.1.1. Ngăn ngừa biến chứng ở phổi (viêm phổi):

- Người bệnh được cho nằm đầu cao 30 0 so với mặt giường, nghiêng sang 1 bên để không hít phải dịch hoặc chất nôn.

- Được hút đờm dãi khi có khò khè đờm rãi.

- Khi ổn định thì cho tập thở ngực ngay (trợ giúp các thùy phổi).

2.2.2.1.2. Ngăn ngừa loét:

- Người bệnh được xoay trở mình thường xuyên 2 giờ/lần.

- Được cho nằm đệm nước hoặc xoa bột Talc vào các vùng tỳ đè để chống loét. - Kê gối ở gót chân, mông.

- Giữ khô vùng dễ bị loét.

2.2.2.1.3 Ngăn ngừa teo cơ, cứng khớp và biến dạng khớp:

* Đặt tư thế nằm đúng: người bệnh được cho nằm ngửa, đầu và thân mình thẳng, bên lành sát tường. Sau đó cho tập các khớp:

- Khớp vai: 84,63% 3,84% 11,53% 0 TBMMN CTSN Bại não

+ Vai hơi dạng , xoay trong. + Khuỷu hơi gập.

- Tay:

+ Cẳng tay ngửa.

+Cổ tay gập mặt lưng 100 - 200. + Ngón tay hơi gập, ngón cái đối.

- Chân:

+ Háng duỗi. +Gối gập 50 - 100.

+ Cổ chân gập mặt lưng 900.

* Vận động thụ động nhẹ nhàng chi trên - chi dưới.

2.2.2.2. PHCN giai đoạn liệt mềm: Tất cả người bệnh đều được áp dụng các phương

pháp PHCN 2 lần/ ngày. Cụ thể:

2.2.2.2.1. Đặt tư thế đúng:để tránh co rút ½ người.

- Người bệnh được cho nằm ngửa, đầu và thân mình thẳng, vai hơi dạng, khuỷu hơi gập, cẳng tay ngửa, cổ tay gập mặt lưng 200, ngón hơi gập, ngón cái đối.

- Duỗi háng, gối gập 50 - 100, cổ chân gập mặt lưng.

2.2.2.2.2. Ngăn ngừa cứng khớp teo cơ, biến dạng khớp:

- Người bệnh được vận động thụ động các khớp bên chi liệt (khớp vai, khuỷu, cổ tay, bàn tay, ngón tay).

- Vận động khớp háng, gối cổ chân, ngón chân.

- Vận động xương bả vai: nâng lên, hạ xuống, đưa ra trước, sau. - Vận động chi lành (chi trên, chi dưới).

2.2.2.2.3. Tăng cường cảm thụ cơ thể:

- Kích thích nhẹ trên da người bệnh bằng các động tác xoa bóp, vuốt, vỗ trên da. - Tập bắc cầu tại giường: người bệnh được cho nằm ngửa, 2 gối gập, KTV trợ giúp bệnh nhân nâng hông lên khỏi mặt giường và giữ hông ở vị thế thăng bằng, hoặc 1 chân duỗi, 1 chân co nhấc mông lên.

2.2.2.2.4. PHCN sinh hoạt cho người bệnh:

* Thực hiện kỹ thuật lăn sang bên lành:

- Dùng chân lành giữ thành giường lăn sang bên lành, KTV đứng bên cạnh trợ giúp.

* Thực hiện kỹ thuật lăn sang bên liệt:

- Cho người bệnhnằm ngửa, tay lành nâng tay liệt dang và xoay ngoài. - Chân lành đặt trên chân liệt.

- Tay lành giữ thành giường lăn sang bên liệt. * Thực hiện phương pháp trồi lên:

- Cho người bệnhnằm ngửa.

- Chân lành gập hông và gập gối, tay lành giữ thành giường, nâng mạnh người lên trên.

* Thực hiện phương pháp trồi xuống: - Cho người bệnhnằm ngửa.

- Chân lành gập hông gập gối, tay lành giữ thành giường ấn mạnh xuống, tụt người xuống.

* Vận động trợ giúp tay chân liệt bằng chính người bệnh: - Cho người bệnhnằm ngửa.

-Đan ngón tay lành vào ngón tay liệt, duỗi thẳng ra trước, đưa 2 tay lên đầu, đưa 2 tay xuống dọc thân mình.

* Cho người bệnhtập ngồi dậy: Ngồi không trợ giúp:

- Ngồi bên lành:

+ Cho người bệnhnằm ngửa.

+ Tay lành nâng tay liệt đặt lên bụng.

+ Bàn tay và khuỷu tay lành ấn mạnh xuống giường tự ngồi dậy. - Ngồi bên liệt:

+ Cho người bệnhnằm ngửa nghiêng đầu sang bên liệt.

+ Bàn tay và khuỷu tay lành giữ thẳng ấn xuống giường rồi ngồi dậy. Ngồi có trợ giúp:

- KTV lấy 1 sợi dây buộc vào cuối chân giường, sau đó bảo người bệnh cầm đầu dây kéo lên để tự ngồi dậy.

+ Cho người bệnhngồi thả 2 chân ra ngoài mép giường chịu sức nặng trên mông.

+ Sau đó chuyển trọng lượng cơ thể từ mông lành sang mông liệt. + Rồi giữ thăng bằng trong tư thế ngồi.

+ Làm các cử động khớp cổ, khớp vai, khớp tay.

2.2.2.3. PHCN giai đoạn liệt cứng (phá vỡ co rút trong liệt nửa người cho người bệnh)

Mẫu co cứng gập chi trên Tập mẫu duỗi chi trên + Đầu nghiêng bên liệt

+ Mặt quay sang bên lành + Xương bả vai kéo ra sau + Đai vai xệ xuống đưa ra sau + Khớp vai áp xoay trong + Khuỷu tay gập

+ Cẳng tay quay sấp

+ Cổ tay gập về phía lòng bàn tay + Ngón tay gập khép

+ Đầu giữ trung gian + Mặt ngửa thẳng

+ Xương bả vai đưa ra trước + Đai vai nâng lên và đưa ra trước + Khớp vai dạng xoay ngoài + Khuỷu tay duỗi

+ Cẳng tay quay ngửa + Cổ tay duỗi

+ Ngón tay duỗi và dạng Mẫu co cứng chi dưới Tập mẫu duỗi chi dưới + Hông liệt kéo lên trên ra sau.

+ Khớp háng duỗi, khép và xoay trong. + Khớp gối duỗi – khớp cổ chân duỗi + Ngón chân gập áp.

+ Bàn chân nghiêng trong.

+ Thân bên liệt kéo ra sau, ngắn so với bên lành.

+ Hông liệt kéo xuống dưới ra trước. + Khớp háng gập dạng và xoay ngoài. + Gối gập – khớp cổ chân gập.

+ Ngón chân duỗi – dạng. + Bàn chân xoay ngoài. + Thân bên liệt kéo dài ra.

* Cho người bệnhtập vận động trên đệm: - Ở tư thế ngồi, người bệnh được tập như sau:

+ Vận động trợ giúp khớp vai – khớp khuỷu – khớp cổ tay – bàn tay. + Tập lết trên đệm.

+ Chịu trọng lượng trên mông liệt và mông lành - Ở tư thế nằm sấp, người bệnh được tập như sau:

+ Để người bệnh nằm sấp.

+ Cho chịu áp lực đều lên 2 cẳng tay bàn tay, chịu áp lực lên tay liệt, gập duỗi háng, gập duỗi gối.

- Tập quỳ 4 điểm:Cho người bệnh chuyển trọng lượng cơ thể từ đầu gối lành sang đầu gối bên liệt.

- Tập quỳ 2 điểm:Cho người bệnh chuyển trọng lượng cơ thể từ đầu gối lành sang đầu gối liệt.

- Tập quỳ 1 điểm:

+ Chân liệt đặt trước nếu có tập cho chân liệt chịu trọng lượng. + Chân lành đặt dưới nếu tập cho bệnh nhân đứng lên.

* Cho người bệnh tập đi: - Đi không gậy:

+ Tập chân liệt vừa chịu trọng lượng cơ thể vừa thay đổi độ gập duỗi gối. + Cho người bệnh chuyển trọng lượng cơ thể sang chiều trước sau. - Đi có gậy:

+ Cho người bệnh đi từ xe lăn sang thanh song song. + Đi trong thanh song song.

+ Đi ngoài thanh song song.

* Cho người bệnh tập lên xuống cầu thang: dùng gậy để lên xuống cầu thang. * Cho người bệnh tập chức năng bàn tay: tập nắm mở bàn tay, tập cử động ngón tay, tập cầm – nhặt vật to, nhỏ.

2.2.2.4. PHCN giai đoạn di chứng:

- Khuyến khích người bệnh tự vận động chi tiết.

- Khuyến khích người bệnh sử dụng chân tay liệt nhiều hơn.

-Dùng tay lành trợ giúp tay liệt trong sinh hoạt ăn uống, đi giầy dép, mặc quần áo, đi vệ sinh hàng ngày.

- Động viên người bệnh để thích nghi với cuộc sống mới. - Hướng nghiệp cho người bệnh nếu còn trẻ.

Bảng 1. Số người bệnh được thực hiện các kỹ thuật, thủ thuật, chăm sóc

Số

TT TÊN KỸ THUẬT, THỦ THUẬT, CHĂM SÓC Có thực hiện

Không thực hiện n % n % I Ở giai đoạn liệt mềm

* Để tránh co rút nửa người:

1.

Được cho nằm ngửa, đầu và thân mình thẳng, vai hơi dạng, khuỷu hơi gập, cẳng tay ngửa, cổ tay gập mặt lưng 200, ngón hơi gập, ngón cái đối.

52 100 0 0

2. Duỗi háng, gối gập 50 - 100, cổ chân gập mặt lưng 52 100 0 0

* Ngăn ngừa cứng khớp teo cơ, biến dạng khớp: 100

3. Vận động thụ động các khớp bên chi liệt 52 100 0 0 4. Vận động các khớp chi dưới bên liệt 52 100 0 0 5. Vận động xương bả vai 52 100 0 0 6. Vận động chi lành (chi trên, chi dưới). 52 100 0 0

* Tăng cường cảm thụ cơ thể: 100

7. Kích thích nhẹ trên da bằng các động tác xoa bóp,

vuốt, vỗ trên da. 52 100 0 0

8. Tập bắc cầu tại giường 52 100 0 0

* Phục hồi chức năng sinh hoạt: 100

9. Thực hiện kỹ thuật lăn sang bên lành 52 100 0 0 10. Thực hiện kỹ thuật lăn sang bên liệt 52 100 0 0 11. Thực hiện phương pháp trồi lên 52 100 0 0 12. Thực hiện phương pháp trồi xuống 52 100 0 0

13. Vận động trợ giúp tay chân liệt bằng chính người

bệnh 52 100 0 0

14. Tập ngồi dậy: Ngồi không trợ giúp, ngồi có trợ giúp 52 100 0 0

II Ở giai đoạn liệt cứng 100

15. Cho tập vận động: ngồi, nằm sấp, quỳ, lết trên đệm 52 100 0 0 16. Cho tập đi có gậy, không gậy 52 100 0 0 17. Cho tập lên xuống cầu thang 52 100 0 0

2.3. Các thuận lợi và khó khăn của công tác phục hồi chức năng cho người bệnhliệt nửa người tại bệnh viện PHCN tỉnh Sơn La:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng công tác phục hồi chức năng cho người bệnh liệt nửa người tại bệnh viện phục hồi chức năng tỉnh sơn lanăm 2019 (Trang 31 - 38)