- Bệnh viện: cần xây dựng, cung cấp trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ người bệnh, tăng cường công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe trên loa đài, tờ rơi, áp phích tại các xã, bản vùng sâu vùng xa trên địa bàn tỉnh để người dân nắm bắt được tác hại của bệnh, cập nhật thường xuyên các kỹ thuật tiên tiến hiện đại và phương pháp tập luyện.
- Nhân lực: bổ sung nhân lực cho từng khoa hợp lí số giường bệnh. - Điều dưỡng, kỹ thuật viên: đào tạo, cập nhật kiến thức mới hàng năm. - Gia đình: cần giải thích cho gia đình hiểu thêm về bệnh, về chế độ viện phí để họ hợp tác.
Xã hội muốn phát triển được tốt hay không là phụ thuộc vào sức khỏe nói chung và phục hồi chức năng nói riêng, hướng tới một xã hội văn minh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT:
1. Báo Sài Gòn Giải Phóng Online (2019), “Đột quỵ - nguy hiểm nhưng không
khó phòng ngừa”, website http://www.sggp.org.vn/dot-quy-nguy-hiem-nhung-
khong-kho-phong-ngua-569648.html, Thứ Ba, 8/1/2019 08:56.
2. Bệnh viện phục hồi chức năng tỉnh Sơn La (2018), Báo cáo số: 49/BC-
BVPHCN về “Kết quả công tác khám bệnh, chữa bệnh năm 2018 và Nhiệm vụ trọng tâm năm 2019.
3. Bộ Y Tế (2000), “Giáo trình vật lý trị liệu – phục hồi chức năng”, NXB Y học, tr
47-58.
4. Quách Thị Cần (2012), “Tạp chí Nghiên cứu Y học 80”, tr 124 – 129.
5. Cao Minh Châu, Nguyễn Xuân Nghiên, Trần Văn Chương (2005), "Dụng cụ trợ giúp đơn giản trong PHCN cho bệnh nhân liệt nửa người do TBMMN"" kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Hội PHCN Việt Nam, NXB y học, tr 28 – 31.
6.Cục Y tế dự phòng Bộ Y tế (2016), “Bệnh bại liệt”, http://vncdc.gov.vn/vi/danh-
muc-benh-truyen-nhiem/1074/benh-bai-liet.
7. Đồng Văn Hệ (2002), “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng áp xe não 236
trường hợp điều trị tại Việt Đức”. Y học thực hành 491, tr 303-308.
8. Nguyễn Văn Lệ (2015), Thực trạng và các yếu tố liên quan đến chăm sóc phục
hồi chức năng tại nhà cho người bệnh bị tai biến mạch máu não đã từng điều trị tại bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2014, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng.
9. Nguyễn Văn Lý (2005), Đánh giá mức độ thiếu sót thần kinh và nhu cầu
phục hồi chức năng vận động của người bệnh TBMMN, Luận văn tốt nghiệp bác
sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
10. Hồ Hữu Lương (2002), “Tai biến mạch máu não”, NXB Y học, tr 26-29. 11. Nguyễn Xuân Nghiên (2010), “Phục hồi chức năng”,Vật lý trị liệu Phục hồi
chức năng, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 90-92.
12.Hoàng Ngọc Thắm (2012), Thực trạng nhu cầu và chăm sóc phục hồi chức
năng cho người bệnh đột quỵ giai đoạn cấp của điều dưỡng viên tại bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng
13. Nguyễn Thị Xuyên, Trần Quý Tường (2008), “Phục hồi chức năng sau tai
TIẾNG ANH:
14. Atkinson W, Hamborsky J, McIntyre L, Wolfe S (eds.) (2009).
“Poliomyelitis”. Epidemiology and Prevention of Vaccine-Preventable Diseases (The Pink Book) (PDF) (ấn bản 11). Washington DC: Public Health Foundation.
pp. 231–44.
15. Chopra J.S, Jagannathan K, Sauhnay I.M.S, Lenchner H, Szendey G.L.
(1990), “Progress in cerebrovacular disease”. Elsevier science. pp 4 – 14.
16. Ishikawa R, Sakihara S, Toume K, Nakazato S (2006), "Factors related to ADL of stroke patients three months after discharge", Nippon - Koshu -Eisei - Zasshi, 43 (5), pp. 354 - 363.
17. Kristeins A.E, Scharffer R.M.B, Havey R.L (1999), “Stroke rehabilitation. 3, rehabilitation management”. Arch Phys MedRehabil. pp17 –20. 18. Nakayama H, Jorgensen H.S, Raaschou H.O, Olsen T.S (2004), "The
influence of age on stroke outcome - The copenhagen stroke study", stroke, 25, pp. 808 - 813.
19. Okamusa T, Nakagawa Y (2005), "Characteristics of participant in community based rehabilitation program and their lavels of indepedence in activities of daily living", Nippon - Koshu - Eisei - Zasshi, 42 (10), pp.887. 20. Pedersen P.M, Jorgensen H.S, Nakayama H, Raaschou H.O (1996),
"Orientation in the acute and chronic stroke patient: Impact on ADL andsocial activities: The copenhagen stroke study", Arch - Phys - Med Rehabil, 77 (4), pp. 336 - 339.
21. Schutee T, Summa J.D, Platt D (2004), "Rehabilitative treatment of
cerebral apoplatic insults in advanced age and evaluatong its effectiveness - results of a model project", Z.Gerontol, 17 (4), pp.214 - 222.
22. Sveen U, Bautz holter E, sodring K.M, Wyller T.B, laakek (2009),
"Association between impairments, self - care ability and social activities 1 year
after stroke", Disanbil - Rehabil, 21 (8), pp. 372 - 377.
23. Wyller T.B, Sodring K.M, Sveen U, Ljunggren A.E, Bautz Holter.E
(1997), “Are there gender differences in functional outcome after
Phụ lục 1:
MỘT SỐ HÌNH ẢNH, TRANG THIẾT BỊ MÁY MÓC ĐIỀU TRỊTẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH SƠN LA
HÌNH 1:XOA BÓP ĐIỀU TRỊ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO, CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO, ĐAU THẦN KINH, THOÁI HÓA
Phụ lục 2:
PHIẾU KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU I. HÀNH CHÍNH Số bệnh án:...
Họ và tên: ……….……… Tuổi ………. Giới tính Nam Nữ Nghề nghiệp: ……….….…. Dân tộc: ………. Địa chỉ:………. Điều kiện kinh tế:
Có thẻ hộ cận nghèo Có thẻ hộ nghèo Không có thẻ cận nghèo, nghèo Chẩn đoán nguyên nhân liệt nửa người:
TBMMN CTSN Bại não Bại liệt Khác
II. THÔNG TIN VỀ THỰC HIỆN KỸ THUÂT, THỦ THUẬT, CHĂM SÓC
Số
TT TÊN KỸ THUẬT, THỦ THUẬT, CHĂM SÓC
Đánh giá Có thực hiện Không thực hiện I Ở giai đoạn liệt mềm
* Để tránh co rút nửa người:
1.
Được cho nằm ngửa, đầu và thân mình thẳng, vai hơi dạng, khuỷu hơi gập, cẳng tay ngửa, cổ tay gập mặt lưng 200, ngón hơi gập, ngón cái đối.
2. Duỗi háng, gối gập 50 - 100, cổ chân gập mặt lưng
* Ngăn ngừa cứng khớp teo cơ, biến dạng khớp:
3. Vận động thụ động các khớp bên chi liệt 4. Vận động các khớp chi dưới bên liệt 5. Vận động xương bả vai
6. Vận động chi lành (chi trên, chi dưới).
* Tăng cường cảm thụ cơ thể:
7. Kích thích nhẹ trên da bằng các động tác xoa bóp, vuốt, vỗ trên da.
8. Tập bắc cầu tại giường
* Phục hồi chức năng sinh hoạt:
NGƯỜI KHẢO SÁT 10. Thực hiện kỹ thuật lăn sang bên liệt
11. Thực hiện phương pháp trồi lên 12. Thực hiện phương pháp trồi xuống
13. Vận động trợ giúp tay chân liệt bằng chính người bệnh
14. Tập ngồi dậy: Ngồi không trợ giúp, ngồi có trợ giúp II Ở giai đoạn liệt cứng
15. Cho tập vận động: ngồi, nằm sấp, quỳ, lết trên đệm 16. Cho tập đi có gậy, không gậy
17. Cho tập lên xuống cầu thang 18. Cho tập chức năng bàn tay III Ở giai đoạn di chứng 19. Cho tự vận động
20. Cho sử dụng chân tay liệt nhiều hơn
21. Dùng tay lành trợ giúp tay liệt trong sinh hoạt ăn uống, đi giầy dép, mặc quần áo, đi vệ sinh hàng ngày.
PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH (Kèm theo phiếu khảo sát nghiên cứu)
Xin Ông/Bà vui lòng trả lời một số nội dung dưới đây của tôi nhằm tiến hành một khảo sát về công tác phục hồi chức năng tại bệnh viện.
Tên của Ông/Bà sẽ được giữ kín trong dữ liệu hoặc trong bất kỳ báo cáo nào.Vậy, chúng tôi mong Ông/Bà giúp đỡ để đảm bảo rằng các thông tin tôi thu thập là chính xác, nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người bệnh liệt nửa người nói riêng và người bệnh nói chung trong toàn bệnh viện.
Nhân viên y tế hỏi người bệnh và đánh dấu “+” vào ô tương ứng của câu hỏi:
Xin cảm ơn ông/bà !
NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT NGƯỜI KHẢO SÁT TT NỘI DUNG PHỎNG VẤN
Người bệnh trả lời Có Không 1. Ông/bà có cảm thấy thiếu tự tin và sợ hãi khi
vận động, đi lại?
2. Để vận động, đi lại ông/bà cần sự trợ giúp hoàn toàn vào người nhà?
3.
Ông/bà có nhận thấy sự chán nản mệt mỏi của người thân do phải phục vụ, chăm sóc trong một thời gian dài không?
(nếu “có” → câu 4) (nếu “không” → câu 5) 4. Ông/bà có thấy thiếu sự quan tâm đúng mức đối
với mình hoặc bị bỏ rơi không?
5. Ông/bà có được nhân viên y tế động viên ông/bà thích nghi với cuộc sống mới.
6. Ông/bà có được ăn chế độ ăn dành riêng cho người bệnh liệt nửa người không?
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ... 3
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ... 3
1.1.1. Liệt nửa người ... 3
1.1.1.1. Định nghĩa: ... 3 1.1.1.2. Nguyên nhân: ... 3 1.1.1.3. Triệu chứng: ... 3 1.1.1.4. Cơ chế bệnh lý: ... 4 1.1.1.5. Chẩn đoán ... 7 1.1.1.6. Điều trị: ... 7 1.1.2. Phục hồi chức năng ... 8 1.1.2.1. Định nghĩa: ... 8
1.1.2.2. Mục đích của phục hồi chức năng ... 8
1.1.2.3. Nguyên tắc phục hồi chức năng ... 9
1.1.2.4. Các hình thức phục hồi chức năng ... 9
1.1.2.5. Nguyên lý và nguyên tắc Phục hồi chức năng cho người bệnh liệt nửa người theo Bobath. ... 10
1.1.3. Các phương pháp và kỹ thuật phục hồi chức năng: ... 12
1.1.3.1.Giai đoạn sớm (giai đoạn liệtmềm) ... 12
1.1.3.2. Giai đoạn muộn (giai đoạn liệtcứng)... 13
1.1.3.3. Giai đoạn hoà nhập (giai đoạn sau bệnhviện) ... 13
1.1.4. Điều trị, chăm sóc và phục hồi chức năng cho người bệnh liệt nửa người. 13 1.1.4.1. Điều trị, chăm sóc và phục hồi chức năng giai đoạn sớm ... 14
1.1.4.2. Phục hồi chức năng giai đoạn sớm giai đoạn muộn ... 16
1.1.5. Các điều trị khác: ... 18
1.1.5.1. Thuốc: ... 18
1.1.5.2. Điều trị khác: ... 18
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ... 19
1.2.1. Trên thế giới. ... 19
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC
NĂNG TỈNH SƠN LA NĂM 2019 ... 21
2.1. Sự hình thành và phát triển của bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Sơn La. 21 2.2. Thực trạng công tác Phục hồi chức năng cho người bệnh liệt nửa người tại bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Sơn La. ... 22
2.2.1. Đặc điểm tình hình: ... 22
2.2.2. Các phương pháp Phục hồi chức năng cho người bệnh liệt nửa người tại bệnh viện. ... 23
2.3. Các thuận lợi và khó khăn của công tác phục hồi chức năng cho người bệnh liệt nửa người tại bệnh viện PHCN tỉnh Sơn La: ... 30
2.3.1. Thuận lợi. ... 30
2.3.2. Khó khăn. ... 30
2.4. Nguyên nhân ... 31
2.4.1. Về phía bệnh viện ... 31
2.4.2. Về phía người bệnh và người nhà người bệnh ... 32
CHƯƠNG 3. KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH SƠN LA ... 33
KẾT LUẬN ... 34
1. Thực trạng công tác PHCN cho người bệnh liệt nửa người: ... 34
2. Một số giải pháp để cải thiện chăm sóc người bệnh tốt hơn: ... 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 1
Phụ lục 1: ... 3
MỘT SỐ HÌNH ẢNH, TRANG THIẾT BỊ MÁY MÓC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH SƠN LA ... 3
Phụ lục 2: ... 5 TRÍCH NỘI DUNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU ĐỘT QUỴ NÃO DO BỘ Y TẾ BAN HÀNH ... Error! Bookmark not defined.