Một số tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng quản lý người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh ninh bình năm 2019 (Trang 32)

2.2.1.1. Một số tồn tại

- Thời gian tƣ vấn, giáo dục sức khỏe cho ngƣời bệnh còn ít. Chƣa đa dạng hóa các hình thức, nội dung trong các buổi tƣ vấn, giáo dục sức khỏe( vẫn còn 14% tỷ lệ NB ĐTĐ chƣa đƣợc tƣ vấn cụ thể và 16% CBYT không hỏi kỹ đƣợc về sinh hoạt hàng ngày của NB).

- Chƣa xây dựng đƣợc bản tài liệu hƣớng dẫn ngắn gọn để phát cho ngƣời bệnh sử dụng.

- Chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng thuốc do phân tuyến và do cơ chế đấu thầu.

- Khi gặp một số tác dụng phụ của thuốc mới có 70% tìm đến gặp CBYT - Chƣa thành lập đƣợc câu lạc bộ ngƣời bệnh ĐTĐ.

2.2.1.2. Nguyên nhân

thiếu và phải kiêm nhiệm nhiều công việc nên đã ảnh hƣởng đến thời gian khám bệnh; số lƣợng, chất lƣợng các buổi tƣ vấn, giáo dục sức khỏe. Công tác đào tạo, tập huấn cập nhật kiến thức và kỹ năng tƣ vấn, giáo dục sức khỏe cho điều dƣỡng vẫn còn chƣa thƣờng xuyên.

- Thuốc theo tuyến chƣa đáp ứng nhu cầu ngƣời bệnh, chƣa chủ động đƣợc nguồn thuốc thƣờng xuyên do cơ chế đấu thầu.

- Chƣa kêu gọi đƣợc nhà tài trợ và ngƣời chủ chốt đứng lên thành lập câu lạc bộ ĐTĐ.

Chƣơng 3

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.1. Đối với Lãnh đạo bệnh viện

- Tiếp tục tăng cƣờng công tác chỉ đạo công tác quản lý ngƣời bệnh ĐTĐ - Giao nhiệm vụ cho các đơn vị chức năng chuẩn hóa các quy trình chuyên môn trong khám chữa bệnh theo quy định của BYT.

- Xây dựng kế hoạch đào tạo, cập nhật kiến thức cho CBYT - Có kế hoạch tăng bàn khám vào những ngày cao điểm.

- Tiếp tục chỉ đạo thực hiện quy tắc ứng xử và chƣơng trình thay đổi phong cách thái độ phục vụ hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời bệnh.

3.2.Đối với cán bộ y tế trực tiếp khám và điều trị cho ngƣời bệnh

- Thực hiện đúng quy trình chuyên môn trong khám chữa bệnh do bệnh viện ban hành. - Thực hiện đúng các quy định của đơn vị về thực hiện quy tắc ứng xử và đổi mới phong cách thái độ phục vụ hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời bệnh

+ Định kỳ tổ chức sinh hoạt chuyên môn điều dƣỡng tại khoa 1 tháng/lần + Định kỳ đánh giá hiệu quả công tác quản lý ngƣời bệnh điều trị ngoại trú - Tăng cƣờng công tác tƣ vấn, GDSK, sử dụng thuốc cho ngƣời bệnh

3.3. Đối với người bệnh:

- Tuân thủ đúng phác đồ điều trị của bác sĩ

- Thực hiện các lời khuyên, hƣớng dẫn, GDSK của CBYT - Tái khám định kỳ theo quy định.

KẾT LUẬN

4.1. Thực trạng quản lý ngƣời bệnh đái tháo đƣờng:

- Ngƣời bệnh điều trị ĐTĐ ngoại trú đƣợc thực hiện đúng quy trình khám bệnh gồm: điều dƣỡng tiếp nhận sổ khám, đo huyết áp, ghi sổ chuyển bác sĩ khám; bác sĩ hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng, đánh giá sơ bộ ngƣời bệnh, chỉ định cận lâm sàng, nhận kết quả cận lâm sàng, đánh giá tổng thể ngƣời bệnh kết luận, kê đơn thuốc hoặc chuyển tuyến; điều dƣỡng hƣớng dẫn ngƣời bệnh sử dụng theo dõi sử dụng thuốc, tƣ vấn giáo dục sức khỏe cho ngƣời bệnh.

- Hoạt động khám định kỳ cho bệnh nhân ĐTĐ:

+ Ngƣời bệnh đƣợc nhân viên y tế nhắc nhở đến khám lại và ghi thời gian khám lại vào sổ khám bệnh.

+ Tần suất đi khám của ngƣời bệnh rất đều đặn: một tháng 1 lần.

- Hoạt động điều trị thuốc tiểu đƣờng: Kết quả của cho thấy 100% ngƣời bệnh đến khám đều dƣợc CBYT kê đơn và cấp thuốc miễn phí đúng theo quy định.

-Hầu hết ngƣời bệnh đã uống thuốc ĐTĐ liên tục hàng ngày theo chỉ dẫn của CBYT (84%), chỉ còn một số ít ngƣời bệnh uống thuốc hàng ngày nhƣng không theo chỉ dẫn của CBYT (14%) và còn rất ít ngƣời bệnh ĐTĐ chỉ uống thuốc khi có dấu hiệu tăng đƣờng huyết (2%)

- Hoạt động theo dõi, giám sát: Kết quả chỉ ra rằng CBYT có theo dõi tác dụng phụ của thuốc ở NBĐTĐ bằng cách trong mỗi lần ngƣời bệnh tái khám CBYT chủ động hỏi ngƣời bệnh về các tác dụng bất thƣờng của thuốc có thể gặp phải hoặc dặn dò ngƣời bệnh cần thông báo ngay cho CBYT khi cảm thấy những dấu hiệu lạ nhƣ “phù chân”,“ho”… và để CBYT thay thế loại thuốc khác ít có tác dụng phụ hơn giúp quá trình điều trị đạt kết quả tốt hơn.

+ Hầu hết ngƣời bệnh có sổ theo dõi ĐTĐ cá nhân và ngƣời bệnh đƣợc xét nghiệm đƣờng máu thƣờng xuyên trong các lần tái khám.

+ Hầu hết NBĐTĐ đã đƣợc CBYT đánh giá lại các yếu tố nguy cơ biến chứng: ngƣời bệnh ĐTĐ tái khám đƣợc đánh giá yếu tố nguy cơ biến chứng chủ yếu bằng cách CBYT hỏi ngƣời bệnh nhiều câu hỏi về chế độ sinh hoạt hàng ngày nhƣ: ăn đồ ngọt, hút thuốc, uống rượu, bia, tập luyện… và kết hợp với làm cận lâm

sàng, mức độ đƣờng huyết của ngƣời bệnh, sau đó dựa vào bảng phân tầng nguy cơ để xác định họ đang ở mức thấp, trung bình hay cao.

+ Tỷ lệ chuyển tuyến ở bệnh nhân ĐTĐ chiếm10% cho thấy quá trình điều trị kiểm soát đƣờng huyết và không để xảy ra biến chứng tại khoa là tốt.

- Hoạt động truyền thông, tƣ vấn: Hầu hết bệnh nhân đã đƣợc CBYT tƣ vấn rõ ràng về cách theo dõi, kiểm soátđƣờng huyết, các biện pháp thay đổi lối sống để hạn chế yếu tố nguy cơ tim mạch và phòng biến chứng.

4.2. Đề xuất các giải pháp

*Đối với Ban giám đốc đơn vị và bác sỹ, điều dưỡng trực tiếp khám, điều trị cho người bệnh:

- Có tài liệu tƣ vấn giáo dục sức khỏe riêng cho ngƣời bệnh đái tháo đƣờng chuẩn. Trong đó nhấn mạnh đƣợc nội dung tuân sử dụng thuốc, vai trò và hậu quả của việc không tuân thủ dùng thuốc.

- Có kế hoạch tăng bàn khám vào những ngày cao điểm.

- Nâng cao kiến thức, thực hiện đúng quy trình chuyên mônvà kỹ năng tƣ vấn GDSK cho CBYT: CBYT phải đƣợc cập nhật kiến thức về bệnh ĐTĐ thƣờng xuyên và liên tục thông qua các lớp tập huấn, đào tạo, cập nhật kiến thức nâng cao trình độ, kỹ năng giao tiếp, ứng xử và đặc biệt là kỹ năng tƣ vấn GDSK định kỳ 6 tháng /lần. Định kỳ tổ chức sinh hoạt chuyên môn tại khoa 1 tháng/lần..

* Đối với người bệnh Đái tháo đường

- Tôn trọng và thực hiện đúng các hƣớng dẫn về sử dụng thuốc điều trị đái tháo đƣờng của cán bộ y tế.

- Ngƣời bệnh không đƣợc tự ý bỏ thuốc, giảm thuốc hay uống thêm thuốc khác mà chƣa có sự đồng ý của bác sĩ điều trị.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế (2017), Quyết định số 3319/QĐ-BYT ngày 19 tháng 7 năm 2017 của Bộ trƣởng Bộ Y tế ban hành hƣớng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đƣờng tuýp 2. Bộ Y tế (2018), Báo cáo hoạt động quản lý bệnh không lây nhiễm tại tuyến y tế cơ sở, Hội nghị nâng cao chất lƣợng trạm y tế xã, phƣờng hoạt động theo nguyên lý y học gia đình tại các tỉnh phía Nam, Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế (2016), Kiến thức về bệnh đái tháo đƣờng-Trang web của Cục Quản lý Khám chữa bệnh - Bộ Y tế, chủ biên, http://daithaoduong.kcb.vn/tinh-hinh-dai-thao-duong/ Date Accessed 2/2/2019. 4. Nguyễn Thanh Dƣơng (2017), Mô hình lồng ghép dự phòng quản lý bệnh không lây nhiễm và một số rối loạn tâm thần tại tỉnh Hà Nam Hội nghị phòng, chống bệnh

không lây nhiễm, Bộ Y tế.

5. Hồ VănHải (2014), Hiệu quả mô hình quản lý - điều trị bệnh tăng huyết áp ở ngƣời lớn tại y tế xã, ấp thuộc huyện Xuyên Mộc, Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu,

ứng dụng kh&cn tập ix, giai đoạn 2013-2015, Sở KH&CN tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

6. Hoàng Văn Linh (2012), Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý và điều trị bệnh

tăng huyết áp tại tuyến y tế xã phường thị xã Bắc Kạn, Đề tài KH&CN cấp tỉnh.

7. Lê HoàngNam, Nguyễn MaiThanh và Vũ Thị LinhTrang (2017), "Thực hành quản lý bệnh tăng huyết áp, đái tháo đƣờng, hen phế quản và ung thƣ của cán bộ y tế tuyến xã tỉnh Ninh Bình năm 2017", Tạp chí Y học dự phòng. 28(7), tr. 19-22. 8. Phạm VănSang, Dƣơng ThịHƣơng và Phạm VănHán (2014), "Thực trạng quản lý điều trị bệnh nhân đái tháo đƣờng týp 2 tại bệnh viện đa khoa Tứ Kỳ, Hải Dƣơng, 2012 - 2013", Tạp chí Y học dự phòng. 9(158), tr. 47-52.

9. Phạm Thái Sơn (2014), Mô hình quản lý tăng huyết áp, Hội nghị tim mạch toàn

quốc lần thứ 14, Hội tim học Việt Nam.

10.World Health Organization (2012), Quản lý gánh nặng bệnh đái tháo đƣờng ở Việt Nam, http://www.wpro.who.int/vietnam/mediacentre/features/feature_world_diabetes_day_2012_ vietnam/vi/ Date Accessed 12/4/2019.

11. International Diabetes Feredation (2017), IDF Diabetes Atlas Eighth edition

2017.

sheets/detail/diabetes Date Accessed 23/3/2019.

13. World Health Organization (2018), Noncommunicable diseases country profiles

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT NGƢỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG ĐƢỢC QUẢN LÝ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NINH BÌNH NĂM 2019

Xin chào ông/ bà!

Xin ông ( bà) vui lòng trả lời các câu hỏi dƣới đây bằng cách khoanh tròn vào ô thích hợp. Sự hợp tác của Ông ( bà) sẽ giúp chúng tôi nâng cao chất lƣợng quản lý ngƣời bệnh đái tháo đƣờng ngày càng tốt hơn. Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin của Ông (bà ) sẽ đƣợc giữ kín và không làm ảnh hƣởng tới việc khám bệnh của Ông (bà ).

Sự tham gia của ông/bà là hoàn toàn tự nguyện. Trong quá trình trả lời nếu không thoải mái với bất kì câu hỏi nào ông/bà có thể từ chối trả lời.

STT Câu hỏi Trả lời Ghi chú

A. PHẦN THÔNG TIN CHUNG

A1 Ông/Bà năm nay bao nhiêu

tuổi? (ghi rõ số tuổi) ……… tuổi A2 Giới tính (ĐTV quan sát) 1. Nam 2. Nữ A3 Địa chỉ 1. Thành phố 2. Nông thôn A4

Bậc học cao nhất của ông/bà là gì?

(Chọn 1 đáp án)

1. Chƣa hoàn thành tiểu học 2. Tiểu học

3. Trung học cơ sở 4. Trung học phổ thông 5. Trung cấp chuyên nghiệp 6. Cao đẳng và Đại học 7. Trên đại học

A5

Nghề nghiệp chính hiện tại của ông/bà là gì?

(Chọn 1 đáp án. Nghề nghiệp chính là nghề chiếm nhiều thời gian nhất)

1. Làm ruộng

2. Cán bộ công nhân viên chức 3. Tự do

4. Nghỉ hƣu

rõ)……….

A6

Ông/bà phát hiện bị ĐTĐ cách đây bao nhiêu năm? (nếu BN không nhớ thì tính từ năm BN bắt đầu đƣợc quản lý tại TTYT)

1. Dƣới 1 năm 2. 1 – 3 năm 3. Trên 3 năm

A7 Đƣờng huyết hiện tại của ông/bà là bao nhiêu?

Bây giờ tôi muốn hỏi ông/bà một số câu hỏi về việc phát hiện, theo dõi, kiểm soát bệnh ĐTĐ của ông/bà

B. PHẦN THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ BỆNH NHÂN ĐTĐ

B1

Bao nhiêu lâu ông/bà đi khám bệnh ĐTĐ tại bệnh viện? (Chọn 1 đáp án)

1. 1 tháng/lần 2. 2 tháng/lần 3. 3 tháng/lần

4. Khi nào mệt mới đi khám 5. Khác...(ghi rõ)

B2

Lần đi khám bệnh ĐTĐ gần đây nhất của ông/bà cách đây bao nhiêu lâu?

... (ngày)

B3

Ông/bà có sổ theo dõi đƣờng huyết cá nhân không?

(ĐTV kết hợp xem sổ nếu có)

1. Có 2. Không

B4

Tại sao Ông/bà không có sổ theo dõi đƣờng huyết cá nhân? (Chọn 1 đáp án) 1. Không đƣợc CBYT phát sổ 2. Bị mất sổ 3. Khác... B5 Trong lần khám bệnh ĐTĐ gần đây nhất, ông/bà đƣợc CBYT hẹn tái khám nhƣ thế nào? (Chọn 1 đáp án) 1. CBYT nhắc nhở đến khám lại và ghi thời gian khám lại vào ”số theo dõi cá nhân”

2. CBYT nhắc nhở đến khám lại nhƣng không ghi rõ thời gian khám

lại vào ”sổ theo dõi cá nhân”

3. CBYT không nhắc đến khám lại, và cũng không ghi thời gian khám lại vào ”sổ theo dõi cá nhân”

4. Khác...

B6

Trong các lần tái khám ĐTĐ ông/bà có đƣợc CBYT xét nghiệm lại đƣờng huyết không?

(Chọn 1 đáp án)

1. Thƣờng xuyên (lần nào tái khám cũng đƣợc xét nghiệm)

2. Thỉnh thoảng (1 lần/ 2-3 lần tái khám)

3. Không bao giờ

B7

Trong lần khám bệnh ĐTĐ gần đây nhất, ông/bà đƣợc CBYT theo dõi chỉ số đƣờng huyết nhƣ thế nào?

(Chọn 1 đáp án)

1. CBYT xét nghiệm đƣờng huyết và ghi vào sổ theo dõi

2. CBYT xét nghiệm đƣờng huyế không ghi vào sổ theo dõi

3. CBYT không xét nghiệm và không ghi vào sổ theo dõi

4. CBYT khôngxét nghiệm đƣờng huyết nhƣng vẫn ghi vào sổ theo dõi

5. Khác...

B8

Trong lần khám bệnh xét nghiệm đƣờng huyết gần đây nhất, ông/bà nhận thuốc điều trị nhƣ thế nào?

(Chọn 1 đáp án)

1. CBYT kê đơn và cấp thuốc miễn phí

2. CBYTkê đơn và bán luôn thuốc 3. CBYT kê đơn, một số thuốc đƣợc

cấp miễn phí và một số thuốc phải mua

4. Khác...

B9

Trong tháng vừa qua, ông/bà có đƣợc nhận thuốc điều trị bẹnhe đủ dùng trong vòng 1 tháng không? (Chọn 1 đáp án)

1. Có 2. Không

B10

Trong tháng vừa qua, ông/bà uống thuốc điều trị tại nhà nhƣ thế nào?

(Chọn 1 đáp án)

1. Uống thuốc hàng ngày theo chỉ dẫn của CBYT

2. Uống thuốc hàng ngày nhƣng không theo chỉ dẫn của CBYT 3. Có thể bớt 1 trong các loại thuốc 4. Có thể thay đổi thuốc

5. Khác...

B11

Tại sao ông/bà không uống thuốc điều trị bệnh hàng ngày theo chỉ dẫn của CBYT? (Nhiều lựa chọn)

1. Không có đủ thuốc để uống 2. Quên uống thuốc

3. Uống thuốc liên tục hàng ngày sợ hạ đƣờng huyết 4. Để giảm khó chịu do tác dụng phụ của thuốc 5. Khác... B12 Trong lần khám bệnh gần đây nhất, ông/bà có đƣợc CBYT hỏi và giải thích về các tác dụng phụ của thuốc không?

(Chọn 1 đáp án)

1. Có 2. Không

B13

Ông/bà đã từng gặp tác dụng phụ của thuốc hay chƣa?

(Chọn 1 đáp án)

1. Có 2. Không

B14

Trong lần đó, CBYT đã làm gì khi biết ông/bà gặp tác dụng phụ của thuốc?

1. Điều chỉnh liều/loại thuốc khác ít có tác dụng phụ hơn

2. CBYT biết nhƣng vẫn không làm gì

3.Khác...

B15

Trong lần khám gần đây nhất ông/bà có đƣợc CBYT hỏi thăm về lối sống sinh hoạt hàng ngày của ông/bà (ví dụ

1. Có 2. Không

nhƣ hút thuốc/uống rƣợu/ ăn mặn/ ngại,ít vận động/ stress/ béo phì,quá cân) không?

(Chọn 1 đáp án)

B16

Trong lần khám gần đây nhất, ông/bà có đƣợc CBYT tƣ vấn đƣa ra lời khuyên để hạn chế tối đa yếu tố nguy cơ tim mạch và phòng biến chứng không? 1. Có 2. Không B17 CBYT tƣ vấn đƣa ra những lời khuyên gì cho ông/bà để hạn chế tối đa yếu tố nguy cơ tim mạch, phòng biến chứng ĐTĐ?

(Nhiều lựa chọn)

1. Uống thuốc hàng ngày 2. Giảm ăn mặn

3. Hạn chế ăn mỡ động vật 4. Hạn chế rƣợu/bia

5. Không hút thuốc lá/lào

6. Tăng cƣờng rau xanh, hoa quả tƣơi 7. Tập thể dục ở mức độ vừa phải 30-60 phút/ngày 8. Tránh lo âu căng thẳng 9. Khác... B18 Nhìn chung, ông/bà nhận xét về tƣ vấn của CBYT nhƣ thế nào? (Chọn 1 đáp án) 1. Rất không rõ ràng 2. Không rõ ràng 3. Tƣơng đối rõ ràng 4. Rõ ràng 5. Rất rõ ràng B19 Ông/bà đã từng đƣợc bệnh chuyển lên tuyến trên để điều trị ĐTĐ chƣa?

1. Có 2. Không

B20 Trong lần chuyển tuyến gần đây nhất, lý do ông/bà đƣợc

1. Có biến cố (bệnh nặng lên hoặc có biến chứng) cần chuyển tuyến trên

chuyển lên tuyến trên là gì? (Chọn 1 đáp án)

2.Khác...

B21

Nhìn chung, ông/bà có hài lòng với hoạt động tiếp đón, khám bệnh, tƣ vấn, hƣớng dẫn của nhân viên y tế không? (Chọn 1 đáp án)

1.Rất không hài lòng 2.Không hài lòng 3.Tƣơng đối hài lòng 4.Hài lòng

5.Rất hài lòng

B22

Ông bàcó hài lòng với quy trình; thời gian khám bệnh, xét nghiệm; thái độ của nhân viên; các dịch vụ điều trị nhận đƣợc tại đây không

- Mức độ hài lòng:... - Nội dung gì không hài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng quản lý người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh ninh bình năm 2019 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)