Kiến thức củ ay tế thôn về dự phòng và phát hiện sớm tăng huyết áp

Một phần của tài liệu (luận văn tốt nghiệp) kiến thức vềhoạt động dự phòng và phát hiện sớm bệnh tăng huyết áp của y tế thôn tại một số xã của tỉnh nam định năm 2019 (Trang 38 - 48)

- Hầu hết nhân viên YTT biết được nhiệm vụ của họ đối với hoạt động dự

phòng bệnh tăng huyết áp là hướng dẫn thay đổi hành vi (91,7%), trong khi các nhiệm vụ khác như lồng ghép truyền thông, cung cấp tài liệu truyền thông, thăm hộ

gia đình để tuyên truyền lần lượt là 41,1%, 28% và 25%.

- Nghiên cứu cho thấy nhận thức của YTT về nhiệm vụ của họ đối với hoạt

động dự phòng bệnh THA tại thành phố Nam Định là tốt nhất.

- Đa số YTT nhận thức được nhiệm vụ của họ đối với hoạt động hướng dẫn thay đổi hành vi lối sống và nâng cao sức khỏe để dự phòng bệnh là hướng dẫn chế đô ăn hợp lý (94%), tư vấn thay đổi hành vi (92,3%).

- Phần lớn YTT biết được nhiệm vụ của họ trong hoạt động phát hiện sớm người có nguy cơ mắc tăng huyết áp là hướng dẫn người dân đi khám (72%), hướng dẫn tự đánh giá (65,5%), có 35,7% YTT nhận thức được nhiệm vụ của họ là thực hiện sàng lọc sớm.

- Tỷ lệ YTT tại 3 địa điểm (Hải Hậu, Vụ Bản, Tp. Nam Định) cùng lúc liệt kê

được 3 nhiệm vụ của họ trong hoạt động phát hiện sớm THA chỉđạt ừ 4,3-18,9%. - Kiến thức của YTT tại huyện Vụ Bản về vai trò của họđối với hoạt động dự

phòng, phát hiện sớm và quản lý bệnh THA là thấp hơn huyện Hải Hậu và Thành phố Nam Định.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Bộ Y tế (2017), Chăm sóc người lớn bệnh nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

2. Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế (2015), Điều tra quốc gia yếu tố nguy cơ bệnh

không lây nhiễm năm 2015.

3. Cục Y tế Dự phòng - Bộ Y tế (2016), Điều tra quốc gia yếu tố nguy cơ bệnh

không lây nhiễm Việt Nam 2015, tr.1, tr.43.

4. Hội tim mạch họcViệt Nam (2015), Khuyến cáo về chẩn đoán, điều trị và dự

phòng tăng huyết áp 2015.

5. Hội tim mạch Quốc gia Việt Nam (2018), Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp 2018.

6. Nguyễn Lân Việt (2016), Kết quả mới nhất điều tra tăng huyết áp toàn quốc năm 205-2016, Kỷ yếu Hội nghị tăng huyết áp lần 2 -2016, chủ biên, Hội Tim mạch Việt Nam.

TIẾNG ANH

7. J. N. Brownstein et al. (2005), "Community health workers as interventionists in the prevention and control of heart disease and stroke", Am J Prev Med. 29(5 Suppl 1), pp. 128-33.

8. William Checkley et al. (2014), "Management of NCD in low- and middle- income countries", Global heart. 9(4), pp. 431-443.

9. F. Farzadfar et al. (2012), "Effectiveness of diabetes and hypertension management by rural primary health-care workers (Behvarz workers) in Iran: a nationally representative observational study", Lancet. 379(9810), pp. 47-54. 10. Rui Feng et al. (2013), "Toward integrated and sustainable prevention against diabetes in rural China: study rationale and protocol of eCROPS", BMC

Endocrine Disorders. 13(1), pp. 28.

11. T. D. Giles et al. (2005), "Expanding the definition and classification of hypertension", J Clin Hypertens (Greenwich). 7(9), pp. 505-12.

12. H. Long et al. (2018), "Barriers and Facilitators of Engaging Community Health Workers in Non-Communicable Disease (NCD) Prevention and Control in China: A Systematic Review (2006(-)2016)", Int J Environ Res

13. P. Tsolekile Lungiswa, Schneider Helen and Puoane Thandi (2018), "The roles, training and knowledge of community health workers about diabetes and hypertension in Khayelitsha, Cape Town", The Open Public Health

Journal. 11(1), pp. 494 - 501.

14. Zhenyu Ma et al. (2015), "Mental Health Services in Rural China: A Qualitative Study of Primary Health Care Providers", BioMed Research

International. 2015, pp. 6.

15. NCD Risk Factor Collaboration (NCD-RisC) (2017), "Worldwide trends in blood pressure from 1975 to 2015: a pooled analysis of 1479 population-based measurement studies with 19.1 million participants", Lancet. 389(10064), pp. 37-55.

16. B. Williams et al. (2018), "2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterial hypertension: The Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of Cardiology and the European Society of Hypertension: The Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of Cardiology and the European Society of Hypertension", J Hypertens. 36(10), pp. 1953-2041.

17. World Health Organization (2019), Hypertension, https://www.who.int/news- room/fact-sheets/detail/hypertension Accessed by 05/12/2019.

18. S. Yusuf et al. (2004), "Effect of potentially modifiable risk factors associated with myocardial infarction in 52 countries (the INTERHEART study): case- control study", Lancet. 364(9438), pp. 937-52

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỰ PHÒNG VÀ PHÁT HIỆN SỚM BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI CƠ SỞ Y TẾ

TUYẾN XÃ CỦA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2019

Kính chào quý Anh/Ch

Bệnh không lây nhiễm đã là một vấn đề sức khỏe gây ra nhiều gánh nặng đối với người bệnh, gia đình và cộng đồng. Nhằm mục đích đánh giá thực trạng công tác quản lý bệnh không lây nhiễm tại tuyến xã của tỉnh Nam Định và đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả của hoạt động này. Ủy ban nhân dân tỉnh Nam

Định đã phê duyệt cho phép Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định triển khai nghiên cứu “Một số giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động dự phòng, phát hiện sớm và quản lý bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường tại tuyến xã tỉnh Nam Định”.

Để có được thông tin đầy đủ và chính xác nhất giúp cho các Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định và Sở Y tế tỉnh Nam Định xây dựng được các kế hoạch quản lý bệnh không lây nhiễm trong thời gian tới rất mong anh/chị nghiên cứu và trả lời đầy đủ, chính xác/trung thực nhất các câu hỏi dưới đây. Kết quả trả lời của các anh/chịđược

đảm bảo giữ bí mật và việc tham gia nghiên cứu này không gây ra bất kỳảnh hưởng bất lợi gì đến sức khỏe, công việc, danh dự của anh chị.

Trân trọng!

Một số từ viết tắt

CBYT: Cán bộ y tế

THA: Tăng huyết áp

Phần A: THÔNG TIN CHUNG

A1: Họ và tên của anh/chị là: ...

A2: Anh/chị sinh năm: ...

A3: Anh/chị là (khoanh tròn vào đáp án phù hợp)

A4 : Trình độ chuyên môn cao nhất của anh/chị là

1. Đại học 2. Cao đẳng 3. Trung cấp 4. Sơ cấp 5. Khác : …….

A5: Sốđiện thoại của anh/chị là ...

A6: Địa chỉ của anh/chị là thôn……….

A7: Xã ...

PHẦN B: KIẾN THỨC VỀ HOẠT ĐỘNG DỰ PHÒNG, PHÁT HIỆN SỚM VÀ QUẢN LÝ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP

B 1: Theo anh/chị nguy cơ của bệnh tăng huyết áp là gì? (khoanh tròn đáp án thích hợp) TT Yếu tố nguy cơ Tăng huyết áp Đúng Sai B1.1. Hút thuốc 1 2 B1.2. Khẩu phần ăn bất hợp lý 1 2 B1.3. Ít hoạt động thể lực 1 2 B1.4. Béo phì 1 2 B1.5. Lạm dụng rượu 1 2 B1.6. Stress 1 2

B2: Theo anh/chị một người có chỉ số huyết áp là bao nhiêu thì được chẩn đoán là bị bệnh tăng huyết áp (đo tại trạm y tế hoặc cơ sở y tế khác).

1. Huyết áp tâm thu ≥ 145mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg 2. Huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 95mmHg 3. Huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg 4. Huyết áp tâm thu ≥ 145mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 85mmHg

B3: Nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ hiện mắc (tăng số người mắc trong cộng đồng) của THA gồm những gì? Khoanh tròn đáp án thích hợp

TT Nguyên nhân Tăng huyết áp

Đúng Sai B4.1. Già hóa dân số 1 2 B4.2. Thay đổi lối sống 1 2 B4.3. Đô thị hóa 1 2 B4.4. Chăm sóc y tế tốt hơn 1 2 B4.5. Chẩn đoán bệnh tốt hơn 1 2 B4.6. Kiến thức người dân về bệnh tốt hơn 1 2

B4: Theo anh/chị THA có thể gây ra những hậu quả gì cho cộng đồng? Hãy liệt kê cụ thể ... ... ... ... B5: Theo anh/chị hoạt động dự phòng, phát hiện sớm, chẩn đoán, điều trị và quản lý THA mang lại lợi ích gì cho cộng đồng? Hãy liệt kê cụ thể ...

...

...

...

B6: Theo anh/chị hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe để dự phòng THA bao gồm những nội dung nào? Hãy liệt kê cụ thể

...

...

...

...

...

B7: Theo anh/chị hoạt động hướng dẫn thay đổi hành vi lối sống và nâng cao sức khỏe cho cộng đồng để dự phòng THA bao gồm những nội dung nào? Hãy liệt kê cụ thể. ... ... ... ... ...

B8: Theo anh/chị hoạt động phát hiện sớm THA bao gồm những nội dung nào? Hãy liệt kê cụ thể ...

...

...

...

B9: Theo anh/chị hoạt động quản lý THA bao gồm những hoạt nội dung? Hãy liệt kê cụ thể ... ... ... ... ... Xin cảm ơn sự hợp tác của anh/chị Nam Định, ngày tháng 11 năm 2019 Điều tra viên (Ký và ghi rõ họ tên) Người trả lời (Ký và ghi rõ họ tên)

PHỤ LỤC 2

BẢNG MÃ PHIẾU KHẢO SÁT Câu B4:

TT Nội dung

B4x1

THA gây ra các biến chứng, phát sinh các bệnh khác Giảm tuổi thọ

Tăng tỷ lệ tử vong

B4x 2 Tăng gánh nặng lên hệ thống y tế, quá tải bệnh viện

B4x 3

Gia tăng gánh nặng về kinh tế cho gia đình và xã hội Tăng gánh nặng về an ninh - xã hội

Tăng nguy cơ nghèo đói B4x 4 Giảm chất lượng cuộc sống Giảm khả năng lao động Câu B5: TT Nội dung 1 Giảm biến chứng, giảm tỷ lệ tr vong, tăng tuổi thọ 2 Giảm tải hệ thống y tế

3 Giảm chi phí cho gia đình 4 Nâng cao chất lượng cuộc sống

Câu B6:

TT Nội dung

B6x1 Thăm hộ gia đình

B6x2 Cung cấp tài liệu truyền thông B6x3 Lồng ghép TTGDSK

B6x4 Hướng dẫn thay đổi hành vi

Câu B7:

TT Nội dung

1 Tư vấn về chếđộ dinh dưỡng hợp lý, khoa học

2

Hạn chế các chất kích thích (rượu bia, thuốc lá,…). Giảm căng thẳng, strees

Tư vấn đề lối sống lành mạnh, lao động hợp lý Tăng cường hoạt động thể dục, thể thao

Câu B8:

TT Nội dung

1 Hướng dẫn người dân tựđánh giá nguy cơ

2 Thực hiện sàng lọc sớm 3 Hướng dẫn người dân đi khám

Câu B9:

TT Nội dung

1 Cập nhật danh sách người bệnh và theo dõi 2 Tư vấn giáo dục sức khỏe

PHỤ LỤC 3

QUY TRÌNH ĐO HUYẾT ÁP ĐÚNG

(Ban hành kèm theo Quyết định số 3292/QĐ-BYT ngày 31 tháng 8 năm 2010

của Bộ trưởng Bộ Y tế)

1.Nghỉ ngơi trong phòng yên tĩnh ít nhất 5 – 10 phút trước khi đo huyết áp. 2.Không dùng chất kích thích (cà phê, hút thuốc, rượu bia) trước đó 2 giờ. 3.Tư thếđo chuẩn: người được đo huyết áp ngồi ghế tựa, cánh tay duỗi thẳng trên bàn, nếp gấp khuỷu ngang với tim. Ngoài ra, có thểđo ở các tư thế nằm, đứng.

Đối với người cao tuổi hoặc có bệnh đái tháo đường, nên đo thêm huyết áp ở tư thế đứng nhằm xác định có hạ huyết áp tư thế hay không.

4.Sử dụng huyết áp kế thủy ngân, huyết áp kếđồng hồ hoặc huyết áp kế điện tử (loại đo ở cánh tay). Các thiết bịđo cần được kiểm chuẩn định kỳ. bề dài bao đo (nằm trong băng quấn) tối thiểu bằng 80% chu vi cánh tay, bề rộng tối thiểu bằng 40% chu vi cánh tay. Quấn băng quấn đủ chặt, bờ dưới của bao đo ở trên nếp lằn khuỷu 2cm. Đặt máy ở vị tri đểđảm bảo máy hoặc mốc 0 của thang đo ngang mức với tim.

5.Nếu không dùng thiết bịđo tựđộng, trước khi đo phải xác định động mạch cánh tay để đặt ống nghe. Bơm hơi thêm 30mmHg sau khi không còn thấy mạch

đập. Xả hơi với tốc độ 2 – 3mmHg/ nhịp đập. Huyết áp tâm thu tương ứng với lúc xuất hiện tiếng đập đầu tiên (pha I của Korotkoff) và huyết áp tâm trương ứng với khi mất hẳn tiếng đập (pha V của Korotkoff).

6.Không nói chuyện khi đang đo huyết áp.

7.Lần đo đầu tiên, cần đo huyết áp ở cả hai cánh tay, tay nào có chỉ số huyết áp cao hơn sẽ dùng để theo dõi huyết áp về sau.

8.Nên đo huyết áp ít nhất hai lần, mỗi lần cách nhau ít nhất 1 -2 phút. Nếu số đo huyết áp giữa 2 lần đo chênh nhau trên 10mmHg, cần đo lại một vài lần sau khi

đã nghỉ trên 5 phút. Giá trị huyết áp ghi nhận là trung bình của 2 lần đo cuối cùng. 9.Trường hợp nghi ngờ, có thể theo dõi huyết áp bằng máy đo tự động tại nhà hoặc bằng máy đo huyết áp tựđộng 24 giờ (Holter huyết áp).

10.Ghi lại sốđo theo đơn vị mmHg dưới dạng HA tâm thu/HA tâm trương không làm tròn số quá hàng đơn vị và thông báo kết quả cho người được đo

PHỤ LỤC 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN SỬ DỤNG SỐ LIỆU ĐỂ LÀM ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Kính gửi: Ban Chủ nhiệm đề tài “Một số giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động dự phòng, phát hiện sớm và quản lý bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường tại tuyến xã của tỉnh Nam Định năm 2019”.

Em tên là Lại Thị Diệu. Sinh viên lớp ĐHCQ12B. MSV: 1652010095.

Trong năm 2020, em được nhà trường xét duyệt đủ điều kiện tham gia làm khóa luận tốt nghiệp. Trong quá trình làm em được biết nhà trường có thực hiện đề

tài “Một số giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động dự phòng, phát hiện sớm và quản lý bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường tại tuyến xã của tỉnh Nam Định năm 2019”. Vì vậy em làm đơn này kính đề nghị Ban Chủ nhiệm đề tài cho phép em sử

dụng một phần số liệu để viết chuyên đề tốt nghiệp.

Em xin cam kết đảm bảo tuyệt đối tính chính xác, bảo mật của số liệu và chỉ

sử dụng vào mục đích làm chuyên đề tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn!

Nam Định, ngày 30 tháng 07 năm 2020

Xác nhận của chủ nhiệm đề tài

(Ký và ghi rõ họ tên)

Giáo viên hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Người làm đơn

Một phần của tài liệu (luận văn tốt nghiệp) kiến thức vềhoạt động dự phòng và phát hiện sớm bệnh tăng huyết áp của y tế thôn tại một số xã của tỉnh nam định năm 2019 (Trang 38 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)