- Tăng cường kiến thức về TAT.
- Đảm bảo đúng thuốc đúng người bệnh.
- Đảm bảo vô khuẩn trong quá trình thực hiện quy trình TAT.
- Tăng cường các biện pháp làm giảm và tránh các tổn thương do VSN xảy ra đối với SV.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn phòng ngừa chuẩn trong các cơ sở khám bệnh,
[2] Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn công tác dược lâm sàng trong bệnh viện, số 23/2011/TT-BYT.
[3] Bộ Y tế, Bộ tài nguyên và môi trường (2015), quy định về quản lý chất thải, thông tư liên tịch 58/2015/TTLT- BYT-BTNMT.
[4] Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh, Quyết định số 3671/QĐ-BYT.
[5]Phạm Đức Mục (2005), Đánh giá kiến thức về tiêm an toàn và tần xuất rủi ro do vật sắc nhọn đối với Điều dưỡng - Hộ sinh tại 8 tỉnh đại diện, 6 tháng đầu năm 2005, Hội Điều Dưỡng Việt Nam, Hà Nội.
[6]Hà Thị Kim Phượng (2014), Kiến thức, kỹ năng thực hành tiêm an toàn của điều dưỡng viên và các yếu tố liên quan tại 3 bệnh viện trực thuộc Sở Y tế Hà Nội năm 2014, Đại học Y tế công cộng Hà Nội.
[6] Trần Đăng Nguyên và CS (2012), đánh giá thực trạng TAT tại các khoa lâm sàng BV đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2011, Y học lâm sàng số 11 năm 2012, BV trung ương Huế.
[7] Đào Thị Thủy (2012), Tình hình tổn thương do vật sắc nhọn, kiến thức và
thực hành tiêm an toàn tại bệnh viện Da liễu Trung Ương năm 2012.
[8] Bệnh viện 103 (2014), Đánh giá thực trạng mũi tiêm an toàn tại một số khoa Nội Bệnh viện Quân y 103.
[9] Đặng Thị Thanh Thủy (2016), Kiến thức, kỹ năng thực hành và một số yếu tố liên quan của học sinh trường Trung cấp Y tế tỉnh KonTum năm 2016. [10] Hutin, Y. J., Hauri, A. M. & Armstrong, G. L. (2003), "Use of injections
in healthcare settings worldwide, 2000: literature review and regional estimates", Bmj, 327(7423), pp. 1075.
[11] Hauri, A. M., Armstrong, G. L. & Hutin, Y. J. (2004), "The global burden
of disease attributable to contaminated injections given in health care settings",International journal of STD & AIDS, 15(1), pp. 7-16.
[12] Adejumo, P. O. & Dada, F. (2013), "A comparative study on knowledge, attitude, and practice of injection safety among nurses in two hospitals in Ibadan, Nigeria", International Journal of Infection Control, 9(1).
[13] Janjua, N. (2003), "Injection practices and sharp waste disposal by general practitioners of Murree, Pakistan", JOURNAL-PAKISTAN MEDICAL ASSOCIATION, 53(3), pp. 104-110.
[14] Khan, A. J., Luby, S. P., Fikree, F., Karim, A., Obaid, S., Dellawala, S.,
Mirza, S., Malik, T., Fisher-Hoch, S. & McCormick, J. B. (2000),
"Unsafe injections and the transmission of hepatitis B and C in a periurban community in Pakistan", Bulletin of the World Health Organization, 78(8), pp. 956-963.
[15] Mihaly, I., Telegdy, L., Ibranyi, E., Lukács, A., Rókusz, L., Bánkuti, É.
& Dóczy, J. (2001), "Prevalence, genotype distribution and outcome of
hepatitis C infections among the employees of the Hungarian Central Hospital for infectious diseases", Journal of Hospital Infection, 49(4), pp. 239-244.
PHỤ LỤC 1 :
PHIẾU ĐIỀU TRA KỸ NĂNG THỰC HÀNH TIÊM AN TOÀN A. Thông tin chung.
1. Giới tính : Nam/ Nữ
2. Đường tiêm : Tiêm tĩnh mạch Tiêm bắp Khác
B. Quan sát kỹ năng thực hành tiêm an toàn theo bảng kiểm
( Đánh X vào ô theo quy trình thực hiện của đối tượng.Các mức độ: Không thực hiện mức; Có thực hiện nhưng chưa đạt mức 1;Thực hiện Đúng mức 2
Nội Dung 0 1 2 Chu ẩ n b ị ngư ờ i b ện h
1.Đối chiếu đúng NB(hỏi tên, tuổi, NB trước tiêm ) 2.Hỏi tiền sử dị ứng thuốc
3.Đối chiếu NB và thuốc theo đúng y lệnh
4.Giải thích cho người bệnh (tên thuốc, đường tiêm, tác dụng, tác dụng phụ ) Chu ẩ n b ị d ụ n g c ụ , n gư ờ i Đi ều dư ỡ ng
5.Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân phù hợp 6.Vệ sinh tay trước khi chuẩn bị dụng cụ
7.Bơm kim tiêm, kim lấy thuốc vô khuẩn 8.Hộp chống sốc đầy đủ theo quy định 9.Có bông gạc sát khuẩn đảm bảo vô khuẩn 10.Có sử dụng khay tiêm khi đi tiêm
11.Có hộp đựng vật sắc nhọn ở gần nơi tiêm 12.Chai sát khuẩn tay nhanh có sẵn trên xe
13.Có sử dụng xe tiêm sắp xếp theo đúng quy định
Ch u ẩ n b ị th u ố
c 14. Kiểm tra lại thuốc, sát khuẩn ống thuốc , dùng gạc vô khuẩn bẻ ống thuốc
15.Thực hiện lấy thuốc đúng quy định
16. Kim tiêm và kim lấy thuốc không chạm vùng không vô khuẩn
K ỹ thu ậ t tiê m thu ố c
17. Tiêm thuốc đúng chỉ định, thời gian trong y lệnh
18. Xác định vị trí tiêm đúng
nếu tiêm tĩnh mạch
20.SK vùng tiêm đúng kỹ thuật
21.SK tay nhanh hoặc mang găng tay đúng quy định
22.Căng da, đâm kim đúng kỹ thuật, đúng góc kim so với bề mặt da, đúng độ sâu.
23. Rút pit tông kiể tra trước khi bơm thuốc
24. Tháo dây garo nếu tiêm tĩnh mạch, tiêm thuốc đảm bảo hai nhanh 1 chậm.
25. Quan sát NB trong quá trình thực hiện tiêm 26. Không dùng hai tay đậy nắp kim sau khi hết thuốc 27. SK lại ví trí tiêm 28. Dặn dò , đưa NB vè tư thế thích hợp X ử lý c h ấ t t h ả I sau tiêm
29.Phân loại chất thải sau tiêm đúng quy định 30.Bỏ ngay kim tiêm, VSN vào hộp đựng VSN ngay sau khi sử dụng
31.Vệ sinh tay sau khi hoàn thành quy trình
Nghiên cứu đã được sự đồng ý và cho phép của Ban giám hiệu trường ĐH Điều Dưỡng Nam Định. Mọi thông tin quat sát nghiên cứu sẽ được giữ kín và chỉ để phục vụ cho công tác nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn !
PHỤ LỤC 2.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ
Hình 4: SV thực hiện kỹ thuật truyền tĩnh mạch (ảnh chụp thực tế).